Đánh giá kết quả giảm ê buốt trên răng cối nhỏ và răng cối lớn bằng laser công suất thấp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.60 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá kết quả giảm ê buốt trên răng cối nhỏ và răng cối lớn bằng laser công suất thấp trình bày xác định đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quan và đánh giá kết quả giảm ê buốt trên vùng răng cối nhỏ và răng cối lớn bằng laser công suất thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả giảm ê buốt trên răng cối nhỏ và răng cối lớn bằng laser công suất thấp TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 56/20233. Ashok V.G, Ghosh S.S (2019), Prevalence of Depression among Hypertensive Patients Attending a Rural Health Centre in Kanyakumari, National Journal of Community Medicine, 10(3):pp. 172-54. Demirtürk E, Hacıhasanoğlu Aşılar R(2018), The effect of depression on adherence to antihypertensive medications in elderly individuals with hypertension, J Vasc Nurs, 36 (3), pp. 129-139.5. Kozela M, Bobak M, Besala A, Micek A, Kubinova R, Malyutina S, et al. (2016), The association of depressive symptoms with cardiovascular and all-cause mortality in Central and Eastern Europe: Prospective results of the HAPIEE study, Eur J Prev Cardiol, 23 (17), pp. 1839-1847.6. Maguire L. K, Hughes C. M, McElnay J. C (2008), Exploring the impact of depressive symptoms and medication beliefs on medication adherence in hypertension--a primary care study, Patient Educ Couns, 73 (2), 371-6.7. Naqvi A. A, Mahmoud M. A, AlShayban D. M, Alharbi F. A, Alolayan S. O, Althagfan S, et al. (2020), Translation and validation of the Arabic version of the General Medication Adherence Scale (GMAS) in Saudi patients with chronic illnesses, Saudi Pharm J, 28 (9), pp. 1055-1061.8. Nguyen T. H, Truong H. V, M. T. Vi, K. Taxis, T. Nguyen, K. T. Nguyen (2021), Vietnamese Version of the General Medication Adherence Scale (GMAS): Translation, Adaptation, and Validation, Healthcare (Basel), pp. 9 (11)9. Son Y. J, Won M. H (2017), Depression and medication adherence among older Korean patients with hypertension: Mediating role of self-efficacy, Int J Nurs Pract, pp. 23 (3)10. Yang Q, Chang A, Ritchey M. D, Loustalot F (2017), Antihypertensive Medication Adherence and Risk of Cardiovascular Disease Among Older Adults: A Population-Based Cohort Study, J Am Heart Assoc, pp. 6 (6). ( Ngày đăng bài: 15/11/2022- Ngày duyệt đăng: 27/01/2023) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢM Ê BUỐT TRÊN RĂNG CỐI NHỎ VÀ RĂNG CỐI LỚN BẰNG LASER CÔNG SUẤT THẤP Nguyễn Hoàng Giang*, Lê Nguyên Lâm, Trầm Kim Định, Đỗ Diệp Gia Huấn, Nguyễn Huy Hoàng Trí Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: nhgiang@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Ê buốt răng hay quá cảm ngà là một vấn đề răng miệng phổ biến, có thể dễ dàngchẩn đoán được nhưng khó điều trị triệt để. Hiện nay, đã có nhiều phương pháp điều trị quá cảmngà được đưa ra, trong đó sử dụng laser công suất thấp là phương pháp mới, mang nhiều ưu điểmvà cần được nghiên cứu nhiều hơn. Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quanvà đánh giá kết quả giảm ê buốt trên vùng răng cối nhỏ và răng cối lớn bằng laser công suất thấp.Đối tượng và phương pháp: 101 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên với 236 răng cối nhỏ và răng cối lớnđược chia làm 2 nhóm điều trị (n=118 mỗi nhóm): nhóm I (laser diode 810nm, 0,5W) và nhóm II(kem GC Tooth Mousse) từ tháng 01/2021 đến tháng 6/2022 tại bệnh viện Trường Đại học Y DượcCần Thơ trên, đánh giá ê buốt răng bằng kích thích hơi. Kết quả: Tuổi trung bình là 33,35±13,5tuổi. Tỷ lệ nữ chiếm 57,4%, nam chiếm 42,6%, đa số vị trí ê buốt ở cổ răng (98,3%), yếu tố khởiphát ê buốt răng phổ biến nhất là kích thích lạnh (88,1%), chải răng ngang (81,2%) là yếu tố nguy 165 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 56/2023cơ chính liên quan tình trạng ê buốt răng. Ở cả hai nhóm đều có hiệu quả giảm ê buốt răng tại cácthời điểm tức thì và 3 tháng sau điều trị (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 56/2023xác định nguyên nhân và điều trị triệt để là một thách thức lớn đối với các nhà lâm sàng,tiên lượng điều trị trở nên khó khăn và tỷ lệ tái phát khó dự đoán chính xác. Hiện có 3 thuyếtgiải thích tình trạng ê buốt răng là thuyết thần kinh trực tiếp, thuyết dẫn truyền nguyên bàongà và thuyết thuỷ động học [4], trong đó thuyết thuỷ động học được chấp nhận rộng rãi dogiải thích được đa số các trường hợp. Hiện nay, nhiều phương pháp được áp dụng điều trị êbuốt răng như nước súc miệng, kem đánh răng, kem bôi, varnish, liệu pháp laser, trong đó,điều trị ê buốt răng bằng laser công suất thấp là phương pháp mới, đạt kết quả khả quan vớithời gian tác dụng dài ngày càng được nghiên cứu sâu hơn và áp dụng khá rộng rãi trên thếgiới [5], [13]. Tuy nhiên điều trị ê buốt răng bằng laser công suất thấp ở Việt Nam còn mớivà chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này với hai mục tiêu: (1) Khảo sát đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quancủa bệnh nhân có tình trạng ê buốt trên răng cối nhỏ và răng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả giảm ê buốt trên răng cối nhỏ và răng cối lớn bằng laser công suất thấp TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 56/20233. Ashok V.G, Ghosh S.S (2019), Prevalence of Depression among Hypertensive Patients Attending a Rural Health Centre in Kanyakumari, National Journal of Community Medicine, 10(3):pp. 172-54. Demirtürk E, Hacıhasanoğlu Aşılar R(2018), The effect of depression on adherence to antihypertensive medications in elderly individuals with hypertension, J Vasc Nurs, 36 (3), pp. 129-139.5. Kozela M, Bobak M, Besala A, Micek A, Kubinova R, Malyutina S, et al. (2016), The association of depressive symptoms with cardiovascular and all-cause mortality in Central and Eastern Europe: Prospective results of the HAPIEE study, Eur J Prev Cardiol, 23 (17), pp. 1839-1847.6. Maguire L. K, Hughes C. M, McElnay J. C (2008), Exploring the impact of depressive symptoms and medication beliefs on medication adherence in hypertension--a primary care study, Patient Educ Couns, 73 (2), 371-6.7. Naqvi A. A, Mahmoud M. A, AlShayban D. M, Alharbi F. A, Alolayan S. O, Althagfan S, et al. (2020), Translation and validation of the Arabic version of the General Medication Adherence Scale (GMAS) in Saudi patients with chronic illnesses, Saudi Pharm J, 28 (9), pp. 1055-1061.8. Nguyen T. H, Truong H. V, M. T. Vi, K. Taxis, T. Nguyen, K. T. Nguyen (2021), Vietnamese Version of the General Medication Adherence Scale (GMAS): Translation, Adaptation, and Validation, Healthcare (Basel), pp. 9 (11)9. Son Y. J, Won M. H (2017), Depression and medication adherence among older Korean patients with hypertension: Mediating role of self-efficacy, Int J Nurs Pract, pp. 23 (3)10. Yang Q, Chang A, Ritchey M. D, Loustalot F (2017), Antihypertensive Medication Adherence and Risk of Cardiovascular Disease Among Older Adults: A Population-Based Cohort Study, J Am Heart Assoc, pp. 6 (6). ( Ngày đăng bài: 15/11/2022- Ngày duyệt đăng: 27/01/2023) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢM Ê BUỐT TRÊN RĂNG CỐI NHỎ VÀ RĂNG CỐI LỚN BẰNG LASER CÔNG SUẤT THẤP Nguyễn Hoàng Giang*, Lê Nguyên Lâm, Trầm Kim Định, Đỗ Diệp Gia Huấn, Nguyễn Huy Hoàng Trí Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: nhgiang@ctump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Ê buốt răng hay quá cảm ngà là một vấn đề răng miệng phổ biến, có thể dễ dàngchẩn đoán được nhưng khó điều trị triệt để. Hiện nay, đã có nhiều phương pháp điều trị quá cảmngà được đưa ra, trong đó sử dụng laser công suất thấp là phương pháp mới, mang nhiều ưu điểmvà cần được nghiên cứu nhiều hơn. Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quanvà đánh giá kết quả giảm ê buốt trên vùng răng cối nhỏ và răng cối lớn bằng laser công suất thấp.Đối tượng và phương pháp: 101 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên với 236 răng cối nhỏ và răng cối lớnđược chia làm 2 nhóm điều trị (n=118 mỗi nhóm): nhóm I (laser diode 810nm, 0,5W) và nhóm II(kem GC Tooth Mousse) từ tháng 01/2021 đến tháng 6/2022 tại bệnh viện Trường Đại học Y DượcCần Thơ trên, đánh giá ê buốt răng bằng kích thích hơi. Kết quả: Tuổi trung bình là 33,35±13,5tuổi. Tỷ lệ nữ chiếm 57,4%, nam chiếm 42,6%, đa số vị trí ê buốt ở cổ răng (98,3%), yếu tố khởiphát ê buốt răng phổ biến nhất là kích thích lạnh (88,1%), chải răng ngang (81,2%) là yếu tố nguy 165 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 56/2023cơ chính liên quan tình trạng ê buốt răng. Ở cả hai nhóm đều có hiệu quả giảm ê buốt răng tại cácthời điểm tức thì và 3 tháng sau điều trị (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 56/2023xác định nguyên nhân và điều trị triệt để là một thách thức lớn đối với các nhà lâm sàng,tiên lượng điều trị trở nên khó khăn và tỷ lệ tái phát khó dự đoán chính xác. Hiện có 3 thuyếtgiải thích tình trạng ê buốt răng là thuyết thần kinh trực tiếp, thuyết dẫn truyền nguyên bàongà và thuyết thuỷ động học [4], trong đó thuyết thuỷ động học được chấp nhận rộng rãi dogiải thích được đa số các trường hợp. Hiện nay, nhiều phương pháp được áp dụng điều trị êbuốt răng như nước súc miệng, kem đánh răng, kem bôi, varnish, liệu pháp laser, trong đó,điều trị ê buốt răng bằng laser công suất thấp là phương pháp mới, đạt kết quả khả quan vớithời gian tác dụng dài ngày càng được nghiên cứu sâu hơn và áp dụng khá rộng rãi trên thếgiới [5], [13]. Tuy nhiên điều trị ê buốt răng bằng laser công suất thấp ở Việt Nam còn mớivà chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này với hai mục tiêu: (1) Khảo sát đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quancủa bệnh nhân có tình trạng ê buốt trên răng cối nhỏ và răng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Ê buốt răng Quá cảm ngà Laser công suất thấpTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0