Danh mục

Đánh giá kết quả kết hợp sóng xung kích trong điều trị bệnh nhân viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.97 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay là một hội chứng phổ biến do sử dụng quá mức gân cơ duỗi cẳng tay. Bệnh thường diễn tiến mạn tính, thoái hóa, xơ hóa gân duỗi ảnh hưởng nhiều đến lao động và sinh hoạt. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của liệu pháp sóng xung kích khi kết hợp với siêu âm điều trị và bài tập vận động trong điều trị viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả kết hợp sóng xung kích trong điều trị bệnh nhân viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾT HỢP SÓNG XUNG KÍCH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM LỒI CẦU NGOÀI XƯƠNG CÁNH TAY Trịnh Minh Tú*, Phạm Văn Minh**TÓM TẮT There was an improvement in VAS pain score and average PRTEE score in the study group was higher 47 Viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay là một hội than the control group after 30 days of treatment withchứng phổ biến do sử dụng quá mức gân cơ duỗi cẳng p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020lồi cầu ngoài xương cánh tay đó tập bài tập vận động 1lần/ngày và kết hợp - Tuổi từ đủ 18 trở lên. với sóng xung kích 1lần/tuần. - Tự nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ Siêu âm bằng máy ITO EU-940, cường độnguyên tắc điều trị. 1,2W/cm, xung ngắt quãng, tần số 3MHz 10 Tiêu chuẩn loại trừ phút/ lần/ngày, 5 lần/ tuần, 22 lần/đợt điều trị . - Bệnh nhân dùng thuốc giảm đau kết hợp, Máy xung kích BTL-5000 SWT (BTL Anhtiêm corticoid trước đó. quốc), số shock 2000, năng lượng 0,4mJ/mm 2, - Tổn thương da tại vùng điều trị, rối loạn áp lực 2,5bar, tần số 15Hz, thời gian 3 phút/ lần/đông máu, viêm khớp khuỷu, viêm đa khớp, có tuần, 5 lần/đợt điều trị.thai, nhiễm trùng, u, gãy xương tại vùng điều trị. Bài tập vận động bệnh nhân tự thực hiện sau 2.2. Phương pháp nghiên cứu khi được hướng dẫn với 5 động tác, 20 bước [5], 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Sử dụng thời gian mỗi lần tập 10-15 phút, mỗi ngày 1 lần,phương pháp nghiên cứu can thiệp tiến cứu có 5 lần/tuần, 22 lần/đợt điều trị.nhóm chứng, so sánh trước và sau quá trình 2.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá kết quảđiều trị giữa 2 nhóm. nghiên cứu. Lượng giá mức độ đau bằng thang 76 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm điểm nhìn Visual Analogue Scale (VAS) [4], chứcchứng và nhóm nghiên cứu (38 bệnh năng SHHN được lượng giá theo các câu hỏi tựnhân/nhóm). Một đợt điều trị kéo dài 30 ngày. đánh giá Patient-Rated Tennis Elbow Evaluation 2.2.2. Quy trình điều trị (PRTEE) [3]. - Nhóm chứng điều trị bằng siêu âm sau đó 2.2.4. Thời điểm đánh giá. Bệnh nhântập bài tập vận động 1 lần/ngày. được theo dõi và đánh giá kết quả trước điều trị, - Nhóm nghiên cứu điều trị bằng siêu âm sau sau 7 ngày và sau 1 tháng điều trị.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Giới tính đối tượng nghiên cứu Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu Giới tính p n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Nam 20 52,6 17 44,7 0,879 Nữ 18 47,4 21 55,3 Tổng 38 100 38 100 Nhận xét: Nghiên cứu được chia thành 2 nhóm: nhóm chứng 38 bệnh nhân, gồm 20 nam(52,6%), 18 nữ (47,4%), nhóm nghiên cứu 38 bệnh nhân gồm 17 nam (44,7%), 21 nữ (55,3%).Không có sự khác biệt có ý nghĩa về giới giữa 2 nhóm. Bảng 3.2. Đặc điểm đau, chức năng SHHN trước điều trị Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu Thang điểm P (X ± SD) (X± SD) Điểm VAS trung bình 8,00 ± 0,65 8,15 ± 0,63 0,136 Điểm PRTEE trung bình 71,69 ± 4,86 71,91 ± 4,79 0,778 Nhận xét: Sự khác biệt về điểm đau VAS trung bình, điểm PRTEE trung bình giữa 2 nhóm trướcđiều trị không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.3. Điểm đau trung bình VAS sau 7 ngày điều trị Nhóm Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu P Điểm ( X ±SD) ( X ±SD) p1 ( X ± SD) ( X ± SD) p2 Điểm đau 8±0,65 6,5±0,82 0,000 8,15±0,63 5,39±1,22 0,000 0,000 trun ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: