Đánh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc; Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát đường huyết của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƢỜNGĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÖ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÖC Ths.Bs. Lê Xuân Khởi Trung tâm truyền thông GDSK tỉnh Vĩnh PhúcTóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu trên 262 hồ sơ bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tạikhoa Nội tiết - Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc về việc kiểm soát đường huyếtcủa bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị ngoại trú. Kết quả các yếu tố nhưbéo phì, hút thuốc lá, uống rượu, ít tập luyện và vận động thể lực đều gây nên tìnhtrạng kiểm soát đường huyết rất kém. Từ đó có những khuyến nghị cho nhữngbệnh nhân điều trị ĐTĐ trong việc luyện tập, duy trì lối sống lành mạnh. Đối vớingành y tế, xây dựng kế hoạch về truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) chobệnh nhân tiểu đường cũng như các nhóm bệnh chuyển hóa và cả cộng đồngtrong việc duy trì lối sống lành mạnh nâng cao sức khỏe, dự phòng tai biến, hạnchế tối đa các biến chứng.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, bệnh ĐTĐ đang trở thành vấn đề lớn đối với giớiy khoa cũng như đối với cộng đồng. Bệnh đang gia tăng với tốc độ đáng lo ngại.ĐTĐ là bệnh không lây nhiễm được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quan tâm hàngđầu trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Đái tháo đường là bệnh mang tính xã hội cao ở nhiều quốc gia bởi tốc độphát triển nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khoẻ. ĐTĐ còn trở thành lựccản của sự phát triển, gánh nặng cho toàn xã hội khi mà mỗi năm thế giới phải chisố tiền khổng lồ cho việc phòng chống và điều trị bệnh ĐTĐ. Theo WHO, năm 1985 có khoảng 30 triệu người mắc ĐTĐ trên toàn cầu,năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người mắc, tới nay khoảng 180 triệu người và consố đó có thể tăng gấp đôi lên tới 366 triệu người vào những năm 2030. Đây là mộttrong ba căn bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất và là một trong những nguyênnhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển. Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc ĐTĐ cao nhưng lại là quốc giacó tốc độ phát triển bệnh nhanh. Một nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ươngvào cuối tháng 10-2008 cho thấy, tỷ lệ mắc ĐTĐ ở Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% 175(năm 2001) lên 5% (năm 2008), trong đó có tới 65% người bệnh không biết mìnhmắc bệnh. ĐTĐ đang là vấn đề thời sự cấp bách của sức khoẻ cộng đồng. Cho đếnnay, nhiều công trình nghiên cứu về ĐTĐ đã được tiến hành trên phạm vi cả nước. Vĩnh Phúc là tỉnh phát triển công nghiệp, cùng với sự phát triển về kinh tế,xã hội đời sống nhân dân từng bước được cải thiện thì tỷ lệ mắc các bệnh khônglây nhiễm ngày càng gia tăng đặc biệt là bệnh ĐTĐ. Biện pháp hữu hiệu để làmgiảm tiến triển và biến chứng của bệnh, chi phí cho chữa bệnh ít tốn kém nhất làphải phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời.2. Mục tiêu nghiên cứu:2.1. Đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết của bệnh nhân điều trị ngoại trú tạiBệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.2.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát đường huyết củabệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: 262 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị đái tháođường ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.3.2. Phương pháp nghiên cứu3.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.3.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích.4. Kết quả nghiên cứu4.1. Kết quả kiểm soát đường huyết của bệnh nhân điều trị ngoại trú Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 59,7 ± 10,9; nhóm mắc nhiều nhấtlà nhóm 50 - 59 tuổi chiếm 35,1%; 55,7% bệnh nhân là nam giới; 44,3% là nữgiới; nhóm nghề nghiệp mắc cao nhất là nhóm làm ruộng chiếm 48,9%. Bảng 1: Chỉ số glucose máu trung bình theo nhóm tuổi Glucose máu trung bình (mmol/l) Nhóm tuổi X ± SD < 40 (n = 9) 7,72 ± 3,65 40 – 49(n = 31) 7,65 ± 2,36 50 – 59 (n = 92) 7,86 ± 2,14 60 – 69 (n = 84) 7,76 ± 2,25 70 (n = 46) 8,75 ± 2,99 176 Hàm lượng glucose máu trung bình đều cao hơn chỉ số bình thường, caonhất ở các đối tượng trên 70 tuổi (8,75 ± 2,99 mmol/l), thấp nhất ở nhóm đốitượng 40 - 49 tuổi (7,65 ± 2,36 mmol/l). Bảng 2: Mức độ kiểm soát glucose máu lúc đói và HbA1c Chỉ số Glucose (mmol/l) HbA1c (%)Mức độ Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)Tốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƢỜNGĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÖ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÖC Ths.Bs. Lê Xuân Khởi Trung tâm truyền thông GDSK tỉnh Vĩnh PhúcTóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu trên 262 hồ sơ bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tạikhoa Nội tiết - Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc về việc kiểm soát đường huyếtcủa bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị ngoại trú. Kết quả các yếu tố nhưbéo phì, hút thuốc lá, uống rượu, ít tập luyện và vận động thể lực đều gây nên tìnhtrạng kiểm soát đường huyết rất kém. Từ đó có những khuyến nghị cho nhữngbệnh nhân điều trị ĐTĐ trong việc luyện tập, duy trì lối sống lành mạnh. Đối vớingành y tế, xây dựng kế hoạch về truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) chobệnh nhân tiểu đường cũng như các nhóm bệnh chuyển hóa và cả cộng đồngtrong việc duy trì lối sống lành mạnh nâng cao sức khỏe, dự phòng tai biến, hạnchế tối đa các biến chứng.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, bệnh ĐTĐ đang trở thành vấn đề lớn đối với giớiy khoa cũng như đối với cộng đồng. Bệnh đang gia tăng với tốc độ đáng lo ngại.ĐTĐ là bệnh không lây nhiễm được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quan tâm hàngđầu trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Đái tháo đường là bệnh mang tính xã hội cao ở nhiều quốc gia bởi tốc độphát triển nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khoẻ. ĐTĐ còn trở thành lựccản của sự phát triển, gánh nặng cho toàn xã hội khi mà mỗi năm thế giới phải chisố tiền khổng lồ cho việc phòng chống và điều trị bệnh ĐTĐ. Theo WHO, năm 1985 có khoảng 30 triệu người mắc ĐTĐ trên toàn cầu,năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người mắc, tới nay khoảng 180 triệu người và consố đó có thể tăng gấp đôi lên tới 366 triệu người vào những năm 2030. Đây là mộttrong ba căn bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất và là một trong những nguyênnhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển. Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc ĐTĐ cao nhưng lại là quốc giacó tốc độ phát triển bệnh nhanh. Một nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ươngvào cuối tháng 10-2008 cho thấy, tỷ lệ mắc ĐTĐ ở Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% 175(năm 2001) lên 5% (năm 2008), trong đó có tới 65% người bệnh không biết mìnhmắc bệnh. ĐTĐ đang là vấn đề thời sự cấp bách của sức khoẻ cộng đồng. Cho đếnnay, nhiều công trình nghiên cứu về ĐTĐ đã được tiến hành trên phạm vi cả nước. Vĩnh Phúc là tỉnh phát triển công nghiệp, cùng với sự phát triển về kinh tế,xã hội đời sống nhân dân từng bước được cải thiện thì tỷ lệ mắc các bệnh khônglây nhiễm ngày càng gia tăng đặc biệt là bệnh ĐTĐ. Biện pháp hữu hiệu để làmgiảm tiến triển và biến chứng của bệnh, chi phí cho chữa bệnh ít tốn kém nhất làphải phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời.2. Mục tiêu nghiên cứu:2.1. Đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết của bệnh nhân điều trị ngoại trú tạiBệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.2.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát đường huyết củabệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: 262 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị đái tháođường ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.3.2. Phương pháp nghiên cứu3.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.3.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích.4. Kết quả nghiên cứu4.1. Kết quả kiểm soát đường huyết của bệnh nhân điều trị ngoại trú Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 59,7 ± 10,9; nhóm mắc nhiều nhấtlà nhóm 50 - 59 tuổi chiếm 35,1%; 55,7% bệnh nhân là nam giới; 44,3% là nữgiới; nhóm nghề nghiệp mắc cao nhất là nhóm làm ruộng chiếm 48,9%. Bảng 1: Chỉ số glucose máu trung bình theo nhóm tuổi Glucose máu trung bình (mmol/l) Nhóm tuổi X ± SD < 40 (n = 9) 7,72 ± 3,65 40 – 49(n = 31) 7,65 ± 2,36 50 – 59 (n = 92) 7,86 ± 2,14 60 – 69 (n = 84) 7,76 ± 2,25 70 (n = 46) 8,75 ± 2,99 176 Hàm lượng glucose máu trung bình đều cao hơn chỉ số bình thường, caonhất ở các đối tượng trên 70 tuổi (8,75 ± 2,99 mmol/l), thấp nhất ở nhóm đốitượng 40 - 49 tuổi (7,65 ± 2,36 mmol/l). Bảng 2: Mức độ kiểm soát glucose máu lúc đói và HbA1c Chỉ số Glucose (mmol/l) HbA1c (%)Mức độ Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)Tốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đái tháo đường Kiểm soát đái tháo đường Điều trị bệnh đái tháo đường Truyền thông giáo dục sức khỏe Dự phòng tai biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 139 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 92 0 0 -
17 trang 57 0 0
-
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
10 trang 49 0 0
-
Kiến thức về tự khám vú của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023
7 trang 42 0 0