Danh mục

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO TẠI KHOA BÁN CÔNG –BỆNH VIỆN MẮT TP.

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO TẠI KHOA BÁN CÔNG –BỆNH VIỆN MẮT TP. HCMTÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco tại Khoa Bán công Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh Phương pháp: Quan sát tiến cứu 1000 ca phẫu thuật Phaco tại khoa Bán công Bệnh viện Mắt từ tháng 1-2/2008. Phẫu thuật được tiến hành bởi 8 phẫu thụât viên chính. Khám bệnh nhân trước mổ, ghi nhận biến chứng trong mổ, khám bệnh nhân sau 1 ngày, 1 tuần và 1 tháng. Ghi nhận kết quả thị lực, khúc xạ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO TẠI KHOA BÁN CÔNG –BỆNH VIỆN MẮT TP. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHACO TẠI KHOA BÁN CÔNG –BỆNH VIỆN MẮT TP. HCMTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco tại Khoa Bán công Bệnh việnMắt TP Hồ Chí MinhPhương pháp: Quan sát tiến cứu 1000 ca phẫu thuật Phaco tại khoa Bán côngBệnh viện Mắt từ tháng 1-2/2008. Phẫu thuật được tiến hành bởi 8 phẫu thụâtviên chính. Khám bệnh nhân trước mổ, ghi nhận biến chứng trong mổ, khámbệnh nhân sau 1 ngày, 1 tuần và 1 tháng. Ghi nhận kết quả thị lực, khúc xạ vàcác biến chứng sau mổ.Kết quả: 1000 mắt của 876 bệnh nhân mổ 1 mắt và 62 bệnh nhân mổ 2 mắt.Biến chứng trong mổ: bỏng vết mổ 3 mắt, rách bao sau 5 mắt. Biến chứng sớmsau mổ: tăng áp 2 mắt, phù giác mạc 3 mắt, xuất huyết tiền phòng 1 mắt, lệchIOL 1 mắt và xẹp tiền phòng 4 mắt. Thị lực sau mổ không kính: 86,6% đạt thịlực ≥ 3/10, 12,1% thị lực 1-2/10 và 1,3% thị lực < 1/10. Thị lực sau mổ cókính: 98,2% đạt thị lực ≥ 3/10, 1,8% thị lực 1-2/10 và không có trường hợp thịlực < 1/10.Kết luận: Kết quả thị lực sau mổ tốt, đạt được yêu cầu thị lực sau mổ đục TTTcủa WHO năm 1998, tỉ lệ biến chứng trong mổ và biến chứng sớm sau mổthấp.ABSTRACTEVALUATE THE OUTCOME OF PHACOEMULSIFICATION SURGERYAT HI-TECH DEPARTMENT OF HOCHIMINH CITY EYE HOSPITALTran Thi Phuong Thu, Vo Đuc Dung, Duong Quoc Cuong, Lam Minh Vinh,Pham Thi Bich Thuy* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 30 -33Purpose: To evaluate the outcome of phacoemulsification surgery at Hi-TechDepartement of Ho Chi Minh City Eye Hospital.Methods: Prospective, observational study of 1000 eyes undergoingphacoemulsification surgery from January to February of 2008.Phacoemulsification was performed by 8 main surgeons. Patients wereexaminated pre-op and three times post-op at 1 day, 1 week and 1 month.Intraoperative and post-op complications, VA and refraction were evaluatedResults: 876 patients had 2 eyes operated and 62 patients had 1 eye operated.Intraoperative complications included: wound site thermal injury (3 cases),posterior capsule rupture (5 cases). Early post-op complications included: IOPelevation (2 cases), corneal edema (3 cases), hyphema (1 case), IOLdecentration (1 case) and anterior chamber flat (4 cases). Post-op UCVA:86.6% eyes ≥ 3/10, 12.1% eyes in 1-2/10 and 1.3% eyes < 1/10. Post-opBCVA: 98.2% eyes ≥ 3/10, 1.8% eyes in 1-2/10.Conclusion: The post-op VA are rather good and get the WHO ‘s guidelineson Visual outcome of cataract surgery in 1998, the rates of intraoperative andearly post-op complications are low.ĐẶT VẤN ĐỀỞ Việt Nam, phẫu thuật Phaco đã có khoảng 10 năm nay, đang ngày càng phổbiến và trở nên phẫu thuật hàng đầu trong điều trị đục thuỷ tinh thể. Hiện nayhàng năm Bệnh viện Mắt TP HCM thực hiện hàng chục ngàn ca phẫu thuật Phacovà kết quả đạt được là khá cao. Tuy nhiên cho đến nay Bệnh viện chưa tiến hànhkhảo sát kết quả phẫu thuật hàng năm để tự đánh giá và theo dõi.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để có được một tổng kết đánh giá giúphoàn thiện thêm quy trình điều trị và chăm sóc bệnh nhân sau mổ tại Bệnh viện,đồng thời làm cơ sở để tự đánh giá và so sánh cho những năm sau.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPThiết kếQuan sát tiến cứu loạt ca.Đối tượngCác bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật Phaco tại khoa Bán công Bệnh viện MắtTP Hồ Chí Minh trong tháng 1 và 2 năm 2008.- Tiêu chuẩn chọn vào:+ Bệnh nhân đục TTT có thị lực từ ST (+) đến ≤ 5/10.+ Bệnh nhân có có tật khúc xạ độ cao, không có chỉ định phẫu thuật khúc xạbằng các phương pháp khác.- Tiêu chuẩn loại trừ+ Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật Phaco phối họp với CBCM.+ Bệnh nhân có tình trạng viêm nhiễm ở mi mắt, bờ mi, kết giác mạc.+ Bệnh nhân có thể trạng già yếu gặp khó khăn khi lên xuống cầu thang (dokhoa chưa có hệ thống thang máy).- Cỡ mẫu: chọn 1000 ca thỏa mãn tiêu chuẩn chọn vào và loại trừ.Phương pháp tiến hànhKhám bệnh nhân trước mổ: TL, NA, khám mắt có dãn đồng tử đánh giá tìnhtrạng TTT và các bệnh lý mắt phối hợp, siêu âm mắt và các xét nghiệm trướcmổ.Tiến hành phẫu thuật Phaco thường quy bởi 8 phẫu thuật viên chính, ghi nhậncác biến cố trong mổ.Bệnh nhân xuất viện trong ngày, được hướng dẫn dùng thuốc và chăm sóc mắt.Tái khám sau 1 ngày và 1 tuần: kiểm tra TL không kính, ghi nhận biến chứng.Tái khám sau 1 tháng: kiểm tra TL, khúc xạ, các biến chứng.KẾT QUẢ1000 ca phẫu thuật tại khoa Bán công trong tháng 1 và 2/2008, gồm 876 bệnhnhân mổ 1 mắt và 62 bệnh nhân mổ 2 mắt. Tuổi trung bình là 61 tuổi, dao độngtừ 18-88 tuổi.Đặc điểm độ đục nhân + độ I: 4,2 % + độ II: 23,8 % + độ III: 57,1 % + độ IV: 10,0 % + độ V: 4,9 %Đặc điểm thị lực trước mổ + ĐNT < 0,5 m: 2,4 % + ĐNT 0,5 m - < 1/10: 45,8 % + 1/10 – 2/10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: