Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.44 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện từ 3/2012 - 4/2015 trên 47 bệnh nhân với tổng số 52 khớp háng toàn phần (KHTP) được thay tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Vương Tuấn Khanh*, Trần Chiến**và Nguyễn Hồng Thanh.TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện từ 3/2012 - 4/2015 trên 47 bệnh nhân với tổng số 52 khớp háng toàn phần (KHTP) được thay tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Kết quả: Thời gian phẫu thuật trung bình 91,92 ± 15,847 phút. Số ngày điều trị trung bình: 15,5 ± 4,948 ngày. Kết quả đánh giá theo bảng điểm HARRIS W.H Rất tốt + tốt: 96,2%, Trung bình + kém 3,8%. Biến chứng: Nhiễm khuẩn nông vết mổ 1,9%, trật khớp 1,9%, lỏng chuôi 1,9%, không có biến chứng nặng. Kết luận: Thay KHTP điều trị các bệnh lý: Thoái hóa khớp háng (THKH), hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi (HTVKCXĐ), gãy cổ xương đùi (GCXĐ) là phương pháp điều trị hiệu quả, phục hồi tốt khả năng vận động khớp háng cho bệnh nhân, tỷ lệ biến chứng rất thấp. Từ khóa: Phẫu thuật, thay khớp háng toàn phần.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chấn thương chỉnh hình, ta thường gặp các tổn thương giải phẫu nặng vùngkhớp háng, đây là hậu quả của nhiều bệnh lý như: chấn thương (vỡ ổ cối, gãy cổ xươngđùi…),THKH, HTVKCXĐ… Ở giai đoạn đầu của các bệnh lý này có thể lựa chọn cácphương pháp điều trị bảo tồn.Tuy nhiên các phương pháp này chỉ mang lại kết quả khảquan khi bệnh nhân đến sớm. Trên thực tế hầu hết các bệnh nhân khi đến khám đều đã ở giai đoạn muộn. Cácphương pháp điều trị bảo tồn không mang lại hiệu quả. Phẫu thuật thay khớp háng ra đờiđã mở ra hướng điều trị mới đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân. Tùy từng tình trạngbệnh nhân mà lựa chọn có thể thay chỏm hoặc thay KHTP [6]. Thay KHTP là phẫu thuật nhằm lấy bỏ toàn bộ phần sụn và xương dưới sụn bị tổnthương của ổ cối, chỏm xương đùi, sau đó thay bằng khớp nhân tạo toàn phần gồm: ổ cốinhân tạo, chỏm xương đùi và phần chuôi gắn vào ống tuỷ xương đùi. Kỹ thuật này được Charnley đề xuất và thực hiện từ năm 1958, đến nay đã được ápdụng rộng rãi trên thế giới với mục đích: làm cho bệnh nhân không đau, tăng tầm hoạtđộng khớp và sửa chữa lại biến dạng [8]. Ngày nay phẫu thuật thay KHTP là phẫu thuật chỉnh hình được áp dụng rộng rãi trêntoàn thế giới với 80.000 đến 100.000 khớp háng được thay hàng năm. Tại Việt Nam, phẫu thuật thay KHTP được thực hiện lần đầu do Trần Ngọc Ninh(năm 1973) ở Sài Gòn và Ngô Bảo Khang (năm 1978) ở Hà Nội. Từ đó đến nay kỹ thuậtnày ngày càng phát triển và được áp dụng rộng rãi ở nước ta [6]. Tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên phẫu thuật thay KHTP đã được triểnkhai từ năm 2012 và có được những kết quả nhất định. Để đánh giá cụ thể và đầy đủ hơnvề những hạn chế và kết quả đạt được chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giákết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện đa khoa trung ương TháiNguyên” Với mục tiêu: Đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phầntại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. 1212. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu 47 bệnh nhân được thay KHTP tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên gồm:20 bệnh nhân hồi cứu, 27 bệnh nhân tiến cứu, 5/47 bệnh nhân được thay KHTP 2 bên,với tổng số 52 khớp được thay. *Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân đã được phẫu thuật thay KHTP. - Có đủ hồ sơ bệnh án, chụp phim XQ trước và sau mổ, có địa chỉ rõ ràng. - Bệnh nhân đến khám lại theo hẹn đúng lịch. * Tiêu chuẩn loại trừ - Các bệnh nhân không có đầy đủ các tiêu chuẩn trên. * Trang thiết bị và khớp nhân tạo - Bộ dụng cụ phẫu thuật thay khớp háng đồng bộ. - Loại khớp háng toàn phần có xi măng và không xi măng, đầy đủ cỡ số (từ 44 – 64).2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2012, đến tháng 4 năm 20152.3. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.2.4. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng (bao gồm: nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu) - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. - Chỉ tiêu nghiên cứu: + Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu. + Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện. + Tổn thương trên phim x.quang + Đánh giá kết quả theo chỉ số HARRIS W.H2.5. Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thu thập được xử lý theo thống kê y học.3. KẾT QUẢ3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân - Giới : Tỷ lệ Nam/nữ: 34/13 (2,61) - Tuổi trung bình: 55,72 ± 12,311 tuổi (thấp nhất 19 tuổi, cao nhất 69 tuổi) - Nguyên nhân thay khớp: + THKH: 6/47 (12,8%) + GCXĐ: 14/47 (29,8%) + HTVKCXĐ: 27/47 (54,7%)3.2. Triệu chứng lâm sàng Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng (n=47) T /chứng Hạn chế vận động khớp háng Mất vận động Ngắn chi Tính chất 1 bên 2 bên khớp háng 7/47 25/47 14/47 14/47 Có (14,9%) (53,2%) (29,8%) (29,8%) 40/47 22/7 33/47 33/47 Không (85,1%) (46,8%) (70,2%) (70,2%) Tổng 47 (100%) 47 (100%) 47 (100%) 47 (100%) Nhận xét: + Hạn chế vận động khớp háng 1 bên 7/47 (14,9%) + Hạn chế vận động khớp háng 2 bên 25/47 (53,2%) + 14/47 (29,8%) trường hợp GCXĐ bị mất vận động khớp, và có ngắn chi rõ. 1223.3. Tổn thương trên phim XQ. Bảng 2. kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Vương Tuấn Khanh*, Trần Chiến**và Nguyễn Hồng Thanh.TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện từ 3/2012 - 4/2015 trên 47 bệnh nhân với tổng số 52 khớp háng toàn phần (KHTP) được thay tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Kết quả: Thời gian phẫu thuật trung bình 91,92 ± 15,847 phút. Số ngày điều trị trung bình: 15,5 ± 4,948 ngày. Kết quả đánh giá theo bảng điểm HARRIS W.H Rất tốt + tốt: 96,2%, Trung bình + kém 3,8%. Biến chứng: Nhiễm khuẩn nông vết mổ 1,9%, trật khớp 1,9%, lỏng chuôi 1,9%, không có biến chứng nặng. Kết luận: Thay KHTP điều trị các bệnh lý: Thoái hóa khớp háng (THKH), hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi (HTVKCXĐ), gãy cổ xương đùi (GCXĐ) là phương pháp điều trị hiệu quả, phục hồi tốt khả năng vận động khớp háng cho bệnh nhân, tỷ lệ biến chứng rất thấp. Từ khóa: Phẫu thuật, thay khớp háng toàn phần.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chấn thương chỉnh hình, ta thường gặp các tổn thương giải phẫu nặng vùngkhớp háng, đây là hậu quả của nhiều bệnh lý như: chấn thương (vỡ ổ cối, gãy cổ xươngđùi…),THKH, HTVKCXĐ… Ở giai đoạn đầu của các bệnh lý này có thể lựa chọn cácphương pháp điều trị bảo tồn.Tuy nhiên các phương pháp này chỉ mang lại kết quả khảquan khi bệnh nhân đến sớm. Trên thực tế hầu hết các bệnh nhân khi đến khám đều đã ở giai đoạn muộn. Cácphương pháp điều trị bảo tồn không mang lại hiệu quả. Phẫu thuật thay khớp háng ra đờiđã mở ra hướng điều trị mới đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân. Tùy từng tình trạngbệnh nhân mà lựa chọn có thể thay chỏm hoặc thay KHTP [6]. Thay KHTP là phẫu thuật nhằm lấy bỏ toàn bộ phần sụn và xương dưới sụn bị tổnthương của ổ cối, chỏm xương đùi, sau đó thay bằng khớp nhân tạo toàn phần gồm: ổ cốinhân tạo, chỏm xương đùi và phần chuôi gắn vào ống tuỷ xương đùi. Kỹ thuật này được Charnley đề xuất và thực hiện từ năm 1958, đến nay đã được ápdụng rộng rãi trên thế giới với mục đích: làm cho bệnh nhân không đau, tăng tầm hoạtđộng khớp và sửa chữa lại biến dạng [8]. Ngày nay phẫu thuật thay KHTP là phẫu thuật chỉnh hình được áp dụng rộng rãi trêntoàn thế giới với 80.000 đến 100.000 khớp háng được thay hàng năm. Tại Việt Nam, phẫu thuật thay KHTP được thực hiện lần đầu do Trần Ngọc Ninh(năm 1973) ở Sài Gòn và Ngô Bảo Khang (năm 1978) ở Hà Nội. Từ đó đến nay kỹ thuậtnày ngày càng phát triển và được áp dụng rộng rãi ở nước ta [6]. Tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên phẫu thuật thay KHTP đã được triểnkhai từ năm 2012 và có được những kết quả nhất định. Để đánh giá cụ thể và đầy đủ hơnvề những hạn chế và kết quả đạt được chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giákết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại Bệnh viện đa khoa trung ương TháiNguyên” Với mục tiêu: Đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phầntại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. 1212. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu 47 bệnh nhân được thay KHTP tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên gồm:20 bệnh nhân hồi cứu, 27 bệnh nhân tiến cứu, 5/47 bệnh nhân được thay KHTP 2 bên,với tổng số 52 khớp được thay. *Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân đã được phẫu thuật thay KHTP. - Có đủ hồ sơ bệnh án, chụp phim XQ trước và sau mổ, có địa chỉ rõ ràng. - Bệnh nhân đến khám lại theo hẹn đúng lịch. * Tiêu chuẩn loại trừ - Các bệnh nhân không có đầy đủ các tiêu chuẩn trên. * Trang thiết bị và khớp nhân tạo - Bộ dụng cụ phẫu thuật thay khớp háng đồng bộ. - Loại khớp háng toàn phần có xi măng và không xi măng, đầy đủ cỡ số (từ 44 – 64).2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2012, đến tháng 4 năm 20152.3. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.2.4. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng (bao gồm: nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu) - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. - Chỉ tiêu nghiên cứu: + Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu. + Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện. + Tổn thương trên phim x.quang + Đánh giá kết quả theo chỉ số HARRIS W.H2.5. Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thu thập được xử lý theo thống kê y học.3. KẾT QUẢ3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân - Giới : Tỷ lệ Nam/nữ: 34/13 (2,61) - Tuổi trung bình: 55,72 ± 12,311 tuổi (thấp nhất 19 tuổi, cao nhất 69 tuổi) - Nguyên nhân thay khớp: + THKH: 6/47 (12,8%) + GCXĐ: 14/47 (29,8%) + HTVKCXĐ: 27/47 (54,7%)3.2. Triệu chứng lâm sàng Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng (n=47) T /chứng Hạn chế vận động khớp háng Mất vận động Ngắn chi Tính chất 1 bên 2 bên khớp háng 7/47 25/47 14/47 14/47 Có (14,9%) (53,2%) (29,8%) (29,8%) 40/47 22/7 33/47 33/47 Không (85,1%) (46,8%) (70,2%) (70,2%) Tổng 47 (100%) 47 (100%) 47 (100%) 47 (100%) Nhận xét: + Hạn chế vận động khớp háng 1 bên 7/47 (14,9%) + Hạn chế vận động khớp háng 2 bên 25/47 (53,2%) + 14/47 (29,8%) trường hợp GCXĐ bị mất vận động khớp, và có ngắn chi rõ. 1223.3. Tổn thương trên phim XQ. Bảng 2. kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Thay khớp háng toàn phần Phẫu thuật thay khớp háng Gãy cổ xương đùiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0