Danh mục

Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật vi phẫu trong tạo hình tại khoa phẫu thuật hàm mặt và tạo hình, bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề cập về ưu điểm kỹ thuật vi phẫu vượt trội, có thể lấy và chuyển ghép vạt tổ chức từ bất kỳ vị trí nào của cơ thể để điều trị các tổn khuyết lớn, phục hồi lại chức năng, thẩm mỹ, vi phẫu thuật trở thành kỹ thuật cơ bản của ngoại khoa hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật vi phẫu trong tạo hình tại khoa phẫu thuật hàm mặt và tạo hình, bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VI PHẪUTRONG TẠO HÌNH TẠI KHOA PHẪU THUẬT HÀM MẶTVÀ TẠO HÌNH, BV TƯQĐ 108Nguyễn Tài Sơn*; Nguyễn Huy Thọ*TÓM TẮTMục tiêu: Với ưu điểm vượt trội là có thể lấy và chuyển ghép vạt tổ chức từ bất kỳ vị trí nào của cơ thể đểđiều trị các tổn khuyết lớn, phục hồi lại chức năng, thẩm mỹ, vi phẫu thuật trở thành kỹ thuật cơ bản của ngoạikhoa hiện đại.Phương pháp: Xem xét 535 bệnh nhân được phẫu thuật tại khoa Hàm mặt và tạo hình, với 558 vạt tổ chứctự do được sử dụng.Kết quả: Tỷ lệ vạt sống toàn bộ là 96%, hoại tử 1 phần 1,8%, hoại tử toàn bộ 2,2%. Tỷ lệ thành công đối vớivạt ghép có chức năng là 85% đạt kết quả tốt và khá, vạt che phủ đạt 82%, vạt độn 95%, vạt xương mác 92%...Kết luận: Qua 20 năm ứng dụng kỹ thuật vi phẫu trong Phẫu thuật tạo hình, chúng tôi nhận thấy sự tiếnbộ của kỹ thuật vi phẫu và nghiên cứu các vạt tổ chức tự do là công cụ thúc đẩy ngành ngoại khoa nói chungcũng như phẫu thuật tạo hình nói riêng ngày một phát triển.Từ khóa: Vi phẫu thuật, Vạt tự doABSTRACTEVALUATION OF RESULTS OF USING MICROSURGERY FOR RECONSTRUCTIVE AND PLASTICSURGERY IN DEPARTMEMT OF MAXILLOFACIAL AND PLASTIC SURGERY, CMH 108Nguyen Tai Son; Nguyen Huy Tho* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 447 - 452Purpose: Free flap transfer is becoming a standardized procedure in the treatment of various tissue defectsand clinical functional loss.Method: Between 1990 and 2010, 558 free flaps were used.Results: In 535 patients with mean age 34 ± 5.6 underwent microsurgical reconstruction in Department ofMaxillofacial and Plastic Surgery, CMH 108. The total flap survival rate was 96%, partial necrosis – 1.8% andtotal flap necrosis – 2.2%. The functional and aesthetic outcome of some individual flaps: in group of functionalmuscle transfers was 85%, in group of flaps for surface reconstruction was 82%, in group of vascularized boneflaps was 92%...Conclusion: From the our experience, we suggest that the recent advances in microtechnique and free flapstudies have provided rarely useful tools for improving surgery in general and plastic and reconstructive surgeryin particular.Keyword: Microsurgery, Free tissue flapsĐẶT VẤNĐỀKỹ thuật vi phẫu được GS.TSKH NguyễnHuy Phan triển khai áp dụng tại Việt Nam vào* Bệnh viện Trung Ương quân đội 108Tác giả liên lạc: PGS TS Nguyễn Tài Sơnnhững năm cuối của thập kỷ 70, thế kỷ XX vàngày nay trở thành một kỹ thuật cơ bản củangoại khoa hiện đại(5). Kỹ thuật vi phẫu được sửĐT: 0903211900email: drnguyentaison@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012447Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013dụng rộng rãi trong các chuyên ngành ngoạikhoa khác nhau để giải quyết những trường hợpcấp cứu và tạo hình phức tạp như trồng lại chithể đứt rời, tạo hình các khuyết hổng tổ chức lớn,các dị dạng bẩm sinh hay mắc phải… mà các kỹthuật kinh điển không thể giải quyết được(3). Đặcbiệt trong chuyên ngành phẫu thuật hàm mặt, kỹthuật vi phẫu là một công cụ đắc lực giúp phẫuthuật viên trả lại nét mặt sinh động cũng nhưphục hồi các chức năng và thẩm mỹ cho ngườibệnh(6). Trong nghiên cứu này chúng tôi nhìn lại20 năm ứng dụng vi phẫu thuật trong tạo hìnhhàm mặt và tạo hình chung nhằm đánh giá kếtquả sử dụng các vạt tổ chức tự do cũng nhưhướng phát triển của vi phẫu thuật trong thờigian tới.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPĐối tượngGồm 535 bệnh nhân (BN) đã được tạo hình(TH) các khuyết hổng lớn tổ chức vùng hàmmặt, liệt mặt, khuyết rộng xương hàm trên vàdưới, khuyết các bộ phận, cơ quan như dươngvật, vú… bẩm sinh hay sau cắt bỏ do ung thư tạiKhoa Phẫu thuật Hàm mặt và Tạo hình,BVTƯQĐ 108, trong thời gian từ năm 1990 đến2010 và có đầy đủ hồ sơ lưu trữ.Phương phápHồi cứu.Nghiên cứu hồ sơ bệnh án, ghi chép mổ vànhận xét đánh giá kết quả phẫu thuật trong cáclần bệnh nhân đến tái khám. Phân loại kết quảchung về chức năng và thẩm mỹ dựa trên mứcđộ cân đối của mặt sau tạo hình, khả năng phụchồi chức năng cũng như hình dáng cơ quan bộphận được tạo hình và mức độ hài lòng củangười bệnh(6).Các số liệu nghiên cứu thu được, được xử lýbằng phần mềm EPI.INFO 6.0KẾT QUẢTuổi, giới- Tuổi: 535 bệnh nhân có độ tuổi từ 11 đến 74tuổi, trung bình 34 ± 5,6 tuổi.- Giới: Nữ: 378 bệnh nhân, chiếm 70,6%Nam: 157 bệnh nhân, chiếm 29,4 %- Giới và các bệnh lý:- Liệt mặt: Nữ 155/164, chiếm 94,5%Nam 9/164, chiếm 5,5%- Sẹo co kéo: Nữ 86/ 148, chiếm 58,1%Nam 78/148, chiếm 41,9%Các dạng bệnh lý có chỉ định sử dụng vạt viphẫuBảng 1: Các dạng bệnh lý (n=535)STT12345678Các dạng bệnh lýLiệt mặtSẹo co kéoU men xương hàm dướiKhuyết phần mềmKhuyết dương vậtK lưỡi-sàn miệngKhuyết vú sau PT cắt K vúCác dạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: