Danh mục

Đánh giá kết quả vi phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não tại Bệnh viện Đà Nẵng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.96 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thiết kế nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học dị dạng mạch máu não, đánh giá kết quả điều trị ngắn hạn bằng phương pháp điều trị vi phẫu thuật các dị dạng mạch máu não tại Bệnh viện Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả vi phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não tại Bệnh viện Đà NẵngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VI PHẪU THUẬTDỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNGTrà Tấn Hoành*, Lê Đình Huy Khanh*, Hồ Mẫn Vĩnh Phú*, An Trí Dũng*,Nguyễn Ngọc Bá*, Lê Quang Huy*TÓM TẮTMục đích: Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học dị dạng mạch máu não, đánh giá kết quả điều trị ngắnhạn bằng phương pháp điều trị vi phẫu thuật các dị dạng mạch máu não tại Bệnh viện Đà NẵngPhương pháp: Hồi cứu từ 1/2007 - 3/2012 các trường hợp dị dạng mạch máu não được điều trị bằng viphẫu thuật tại bệnh viện Đà Nẵng. Bệnh nhân được ghi nhận các đặc điểm về lâm sàng, hình ảnh học. Phân loạibệnh nhân trước mổ bằng thang điểm Spetzler-Martin và kết quả điều trị trên lâm sàng ngắn hạng bằng vi phẫuthuật theo thang điểm GOS và CTA/DSA sau mổ.Kết quả: Từ tháng 1/2007 đến tháng 3/2012, chúng tôi đã tiến hành phẫu thuật 31 bệnh nhân được chẩnđoán dị dạng động tĩnh mạch não (AVM) tại bệnh viện Đà Nẵng.Hầu hết bệnh nhân vào viện với triệu chứngnhức đầu, chụp CT Scan có xuất huyết não. Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bằng CTA (ComputedTomography Angiography) hoặc DSA (Digital Subtraction Angiography). Phẫu thuật 31 bệnh nhân với kết quảđược đánh giá khi xuất viện tốt là: tốt 21 bệnh nhân, 4 bệnh nhân di chứng, 5 bệnh nhân di chứng cần sự trợgiúp và 1 trường hợp tử vong đối với AVM hố sau.Kết luận: Tóm lại trong điều kiện ở bệnh viện chúng tôi,phẫu thuật vẫn là lựa chọn hàng đầu và đem lại kếtquả tốt đối với bệnh nhânTừ khóa: dị dạng động tĩnh mạch não, vi phẫu thuậtABSTRACTEVALUATE THE RESULT OF MICROSURGICAL TREATMENT OF CEREBRAL ARTEROVENOUSMALFORMATIONS AT DA NANG HOSPITALTra Tan Hoanh, Le Dinh Huy Khanh, Ho Man Vinh Phu, An Tri Dung, Nguyen Ngoc Ba,Le Quang Huy* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 113 - 117Objective: Description of clinical features and radiographes of cerebral arteriovenous malformations.Evaluated the short-term results of microsurgical treatment at Da Nang hosital.Methods: Retrospective from January 2007- March 2012, all of cases cerebral arteriovenous malformationstreated microsurgical at Da Nang hospital. Clinical and image characteristics recorded. Spetzler-Martinclassification pre-op, GOS results post-op and DSA post-op defined.Results: All of the patients admit to hospital because of intracerebral hemorrhage. Almost patient haveSpeztler Martin 1 and 2 (61%). The treatment result of 31 patients: good for 21 patients,9 patients have somepostoperation complications and one case died with posterior fossa AVM.Conclusion: Surgery is still the best choice and satisfactory result at Da Nang hospital.Keywords: cerebral arteriovenous malformations, microsurgical* Khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh Viện Đà NẵngTác giả liên lạc: Bs Ck1 Trà Tấn HoànhĐT: 0983123235Chuyên đề Phẫu Thuật Thần KinhEmail: hoanhtratan@yahoo.com.vn113Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012ĐẶT VẤN ĐỀDị dạng thông động tĩnh mạch não nằmtrong bệnh lí dị dạng mạch não (Arteriovenousmalformations – AVM), được coi như là bệnhbẩm sinh do sự rối loạn trong quá trình biệt hóavà phát triển của mô phôi mạch máu gâythương tổn ở giường mao mạch (capillary bed)tại vùng bị rối loạn. Các yếu tố quan trọng cóliên quan đến sự phát triển của AVM: VEGF(Vascular endothelial growth factor) và bFGF(basic fibroblast growth factor). Tỉ lệ AVM theothống kê ở Mỹ là 0,14% dân số (khoảng 1 catrong 700 người, bằng 1/5 đến 1/7 tỉ lệ của túiphình mạch não). Thông động tĩnh mạch đượcđịnh nghĩa là thương tổn của mạch máu nãotrong đó có sự thông nối bất thường từ hệ độngmạch sang tĩnh mạch mà không qua hệ maomạch. Nguy cơ chảy máu của AVM khoảng 23%, tỉ lệ tử vong do chảy máu lần đầu là 10%,lần 2 là 13% và tăng lên 20% với các lần chảymáu sau đó. 50% bệnh nhân xuất hiện cácthương tổn thần kinh mới khi xảy ra chảy máu,7,6% bệnh nhân AVM xuất hiện thêm túi phìnhmạch não chủ yếu ở tại động mạch nuôi củaAVM(1,2).Điều trị AVM có nhiều bước phát triển vượtbậc. Sự kết hợp hoặc điều trị đơn độc với mỗiphương pháp: xạ trị, can thiệp mạch và phẫuthuật đem lại những kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên,mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểmkhác nhau. Tại bệnh viện Đà Nẵng, chúng tôichưa thực hiện được phương pháp xạ trị và canthiệp mạch. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiêncứu “Đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuậtAVM tại bệnh viện Đà Nẵng”ĐỐI TUỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHồi cứu tất cả các trường hợp AVM đượcchẩn đoán và điều trị bằng vi phẫu thuật tạibệnh viện Đà Nẵng từ 1/2007 đến 3/2012. Đánhgiá kết quả sau mổ cho đến khi bệnh nhân raviện và sau 3 tháng.Những bệnh nhân sau khi được chẩn đoándị dạng động tĩnh mạch não sẽ được phân độ114theo Spetzler-Martin, là phân loại phổ biếncho AVM.Phân độ AVM theo Spetzler-Martin: dựa vào3 tiêu chí:Bảng 1: Tiêu chí phân độ AVM theo Spetzler-MartinKích thước (đo tại ổ dị dạng nidus)Ảnh hưởng vùng não lân cận(Có khiếm khuyết thần kinh)Dạng tĩnh mạch dẫn lưu (nôngnếu đổ vào TM vỏ não)Đặc điểmNhỏ (< 3cm)Vừa (3-6cm)Lớn (> 6cm)KhôngCóChỉ lớp nôngSâuĐiểm1230101KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTuổiBảng 2: Tuổi của bệnh nhânTuổiSố BN%< 30 tuổi1548,430 – 50 tuổi1445,2> 50 tuổi26,4Đa số bệnh nhân còn trẻ, < 50 tuổi chiếm >90%. Độ tuổi trung bình: 30Bệnh nhân nhỏ nhất là 8 tuổi.Tỉ lệ Nam/Nữ: 20/11.Lí do vào việnBảng 3: Lí do vào viện của bệnh nhânDấu hiệuĐau đầuĐộng kinhYếuLiệt nửa ngườiNgấtĐột quỵNôn mửaRối loạn ngôn ngữSố trường hợp265443342%83,916,112,912,99,79,712,96,5Hầu hết bệnh nhân đều than đau đầu nhiều,còn lại là do động kinh nên vào viện.Triệu chứng lâm sàngBảng 4: Triệu chứng lâm sàng tại thời điểm thămkhámTriệu chứngĐau đầuCổ gượngYếuLiệtSố trường hợp29274%93,56,522,612,9Chuyên đề Phẫu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: