Đánh giá kết quả xử trí biến chứng đường mật sau ghép gan qua nội soi mật tụy ngược dòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng điều trị biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đối tượng là những bệnh nhân biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả xử trí biến chứng đường mật sau ghép gan qua nội soi mật tụy ngược dòngJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No6/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i6.2008Đánh giá kết quả xử trí biến chứng đường mật sau ghépgan qua nội soi mật tụy ngược dòngEvaluating the results of endoscopic retrograde cholangiopancreatography management of biliary tract complications after livertransplantionNguyễn Lâm Tùng*, Nguyễn Cảnh Bình*, *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Phạm Minh Ngọc Quang*, Thái Doãn Kỳ*, **Trường Đại học Y Hà NộiTrần Văn Thanh*, Mai Thanh Bình*, Phạm Thùy Dung*,Nguyễn Văn Hóa*, Dương Minh Thắng*, Trần Thị Mai Cúc**Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng điều trị biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng là những bệnh nhân biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Thiết kế nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang đánh giá kết quả, tai biến, biến chứng can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng. Kết quả: Trong vòng 3 năm từ 2019 đến 2022, có 110 bệnh nhân ghép gan từ người cho sống, trong đó tỉ lệ mắc biến chứng đường mật là 27,7%, hẹp đường mật là biến chứng thường gặp nhất chiếm 19,1%. Tỉ lệ thành công can thiệp qua nội soi mật tụy ngược dòng là 96%. Nong kết hợp đặt stent đường mật là phương pháp thường được áp dụng nhất chiếm 62,5%. Stent nhựa được lựa chọn nhiều hơn stent kim loại (75% so với 25%). Những khó khăn thường gặp là đặt máy nội soi khó (45,8%), đưa guidewire qua chỗ hẹp khó (33,3%). 20,8% bệnh nhân bị biến chứng sau can thiệp trong đó biến chứng nhiễm khuẩn gặp nhiều nhất (12,5%), không có trường hợp nào tử vong. Kết luận: Nội soi mật tụy ngược dòng xử trí các biến chứng đường mật sau ghép gan có tỉ lệ thành công cao và mức độ xâm lấn thấp. Tuy nhiên, quá trình can thiệp gặp nhiều khó khăn và biến chứng, do đó cần có chiến lược can thiệp hợp lý, đa dạng các loại dụng cụ và bác sĩ can thiệp có kinh nghiệm. Từ khóa: Nội soi mật tụy ngược dòng, biến chứng đường mật sau ghép gan.Summary Objective: To evaluate the results of endoscopic retrograde cholangiopancreatography in the treatment of biliary tract complications after liver transplantation at 108 Military Central Hospital. Subject and method: Subjects were patients with biliary tract complications after liver transplantation at 108 Military Central Hospital. Retrospective, cross-sectional descriptive study to assess outcomes, complications of endoscopic retrograde cholangiopancreatography. Result: Within 3 years from 2019 to 2022, there were 110 patients with liver transplant patients from living-donors, in which the rate of biliary complications was 27.7%, biliary stricture was the most common complication, accounting for 19.1%. Technical success rate up to 96%, complication rate after intervention was 20.8%, no case ofNgày nhận bài: 25/12/2022, ngày chấp nhận đăng: 20/7/2023Người phản hồi: Trần Văn Thanh, Email: van thanh260290@gmail.com - Bệnh viện Trung ương Quân đội 10810TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 6/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i6.2008 death. Combination balloon dilatation and stent placement was the most commonly used method, accounting for 62.5%. Plastic stents were used more than metal stents (75% vs 25%). Some common difficulties: Difficult scope intubation (45.8%), stricture negotiation (33.3%). 20.8% of patients had complications after the intervention, in which infectious complications were the most common (12.5%), There were no deaths. Conclusion: Endoscopic management of patients with biliary complications after liver transplantation had a high success rate and low invasiveness. However, the intervention process has many difficulties and complications, so it is necessary to have a reasonable intervention strategy, variety of specialized instruments and experienced specialists. Keywords: Endoscopic retrograde cholangiopancreatography, biliary complications after liver transplantation.1. Đặt vấn đề chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng Ghép gan đã trở thành một điều trị cứu cánh điều trị biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnhcho những bệnh nhân mắc bệnh gan mạn tính giai viện Trung ương Quân đội 108.đoạn cuối và suy gan cấp. Tuy vậy, các biến chứngsau phẫu thuật có thể làm giảm thời gian sống của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả xử trí biến chứng đường mật sau ghép gan qua nội soi mật tụy ngược dòngJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No6/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i6.2008Đánh giá kết quả xử trí biến chứng đường mật sau ghépgan qua nội soi mật tụy ngược dòngEvaluating the results of endoscopic retrograde cholangiopancreatography management of biliary tract complications after livertransplantionNguyễn Lâm Tùng*, Nguyễn Cảnh Bình*, *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Phạm Minh Ngọc Quang*, Thái Doãn Kỳ*, **Trường Đại học Y Hà NộiTrần Văn Thanh*, Mai Thanh Bình*, Phạm Thùy Dung*,Nguyễn Văn Hóa*, Dương Minh Thắng*, Trần Thị Mai Cúc**Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng điều trị biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng là những bệnh nhân biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Thiết kế nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang đánh giá kết quả, tai biến, biến chứng can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng. Kết quả: Trong vòng 3 năm từ 2019 đến 2022, có 110 bệnh nhân ghép gan từ người cho sống, trong đó tỉ lệ mắc biến chứng đường mật là 27,7%, hẹp đường mật là biến chứng thường gặp nhất chiếm 19,1%. Tỉ lệ thành công can thiệp qua nội soi mật tụy ngược dòng là 96%. Nong kết hợp đặt stent đường mật là phương pháp thường được áp dụng nhất chiếm 62,5%. Stent nhựa được lựa chọn nhiều hơn stent kim loại (75% so với 25%). Những khó khăn thường gặp là đặt máy nội soi khó (45,8%), đưa guidewire qua chỗ hẹp khó (33,3%). 20,8% bệnh nhân bị biến chứng sau can thiệp trong đó biến chứng nhiễm khuẩn gặp nhiều nhất (12,5%), không có trường hợp nào tử vong. Kết luận: Nội soi mật tụy ngược dòng xử trí các biến chứng đường mật sau ghép gan có tỉ lệ thành công cao và mức độ xâm lấn thấp. Tuy nhiên, quá trình can thiệp gặp nhiều khó khăn và biến chứng, do đó cần có chiến lược can thiệp hợp lý, đa dạng các loại dụng cụ và bác sĩ can thiệp có kinh nghiệm. Từ khóa: Nội soi mật tụy ngược dòng, biến chứng đường mật sau ghép gan.Summary Objective: To evaluate the results of endoscopic retrograde cholangiopancreatography in the treatment of biliary tract complications after liver transplantation at 108 Military Central Hospital. Subject and method: Subjects were patients with biliary tract complications after liver transplantation at 108 Military Central Hospital. Retrospective, cross-sectional descriptive study to assess outcomes, complications of endoscopic retrograde cholangiopancreatography. Result: Within 3 years from 2019 to 2022, there were 110 patients with liver transplant patients from living-donors, in which the rate of biliary complications was 27.7%, biliary stricture was the most common complication, accounting for 19.1%. Technical success rate up to 96%, complication rate after intervention was 20.8%, no case ofNgày nhận bài: 25/12/2022, ngày chấp nhận đăng: 20/7/2023Người phản hồi: Trần Văn Thanh, Email: van thanh260290@gmail.com - Bệnh viện Trung ương Quân đội 10810TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 6/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i6.2008 death. Combination balloon dilatation and stent placement was the most commonly used method, accounting for 62.5%. Plastic stents were used more than metal stents (75% vs 25%). Some common difficulties: Difficult scope intubation (45.8%), stricture negotiation (33.3%). 20.8% of patients had complications after the intervention, in which infectious complications were the most common (12.5%), There were no deaths. Conclusion: Endoscopic management of patients with biliary complications after liver transplantation had a high success rate and low invasiveness. However, the intervention process has many difficulties and complications, so it is necessary to have a reasonable intervention strategy, variety of specialized instruments and experienced specialists. Keywords: Endoscopic retrograde cholangiopancreatography, biliary complications after liver transplantation.1. Đặt vấn đề chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng Ghép gan đã trở thành một điều trị cứu cánh điều trị biến chứng đường mật sau ghép gan tại Bệnhcho những bệnh nhân mắc bệnh gan mạn tính giai viện Trung ương Quân đội 108.đoạn cuối và suy gan cấp. Tuy vậy, các biến chứngsau phẫu thuật có thể làm giảm thời gian sống của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nội soi mật tụy ngược dòng Biến chứng đường mật sau ghép gan Bệnh nhân ghép gan Thuốc ức chế miễn dịch Thuốc chống đôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
12 trang 171 0 0