Danh mục

Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 3

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.48 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Cơ sở hình thành AFTA. Quá trình quốc tế hoá đời sỗng kinh tế thế giới đang diễn ra ở nhữn nơi cấp độ khác nhau, với xu hướng toàn cầu hoá đi đôi với xu hướng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trường thế giới thống nhất một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của người lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận B. AFTA và hội nhập AFTA. 1 . Cơ sở h ình thành AFTA. Quá trình quốc tế hoá đời sỗng kinh tế thế giới đang diễn ra ở nhữn nơi cấp độ khác nhau, với xu hướng toàn cầu hoá đi đôi với xu hướng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trường thế giới thống nhất một hệ thống tài chính, tín dụng to àn cầu là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu , là sự mở rộng giao lưu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu, là việc giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất toàn cầu như vấn đề, dân số tài nguyên thiên nhiên, b ảo vệ môi trường sinh thái ... trong khi đó khu vực hoá kinh tế chỉ diễn ra trongmột thời gian địa lý nhaqát định dưới nhiều h ình thức như: Khu vực mậu dịch tự do , đông minh liên minh, thu ế quan, đồng minh tiền tề, thị trường chung, đồng minh kinh tế... nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển từng bước xoá bỏ những cản trở trong việc di chuyển tư bản , lực lương lao động hàng hoá d ịch vụ ... tiến tới tự do toàn cầu nhữnh di chuyển mối liên hệ giữa các nước th ành vien trong khu vực. ở những quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, thì xu hướng tham gia hội nhập voà nền kinh tế trong khu vực bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng. Việc tham gia mạnh m ẽ và rông rãi các khối liên minh kinh tế khu vực, tiến tới sự nhất thể hoá cao trog thông qua văn bản, hiệp định ký kết đã đưa lại cho các quốc gia trong liên minh sự ổn định hợp tác cùng phát triển. Trong điều kiện đó các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên được h ưởng những ưu đãi về thương m ại cũng như các gánh vác các n ghĩa vụ về tài chính giảm thuế cũng như giảm miễn phí khác ... Tình hình nàySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong quá khứ, hiện tại và tương lai đang đ ặt ra cho các quốc gia đang phát triển trên th ế giới nói chung các quốc gia Đông Nam á nói riêng những cơ hội và thách thức m ới. Sự hình thành kiên kết giữa các quốc gia đang phát triển, ngo ài mục tiêu hợp tác , hỗ trợ nhau phát triển còn nh ằm mục tiêu chống lại các chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước công nghiệp phát triển. Việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực và sự hội nhập của từng quốc gia vào n ền kinh tế các nước trong khu vực vời nhiều mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào từng khu vực liên kết và hình thức liên kết. Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do là giai đoạn đầu của quá trình hội nhập kinh tế khu vực. Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm mục đích tự do hoá buôn bán đối một hoặc một số nhóm mặt hàng náo đó. đ ặc trưng của khu vực mậu dịch tự do là xoá bỏ các hàng rào thu ế quan và phi thu ế quan nh ằm tạo ra một thị trường thống nhất của khu vực. Nhưng m ỗi quốc gia là thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thương độc lập đối với các quốc gia ngo ài liên minh. Sự hôi nhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực đang đưa lại những lợi ích khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng trong các nước thành viên. Một quốc gia nào đó gia nhập hội các nước thực hiện ưu đ ãi m ậu dịch thường đua lại những kết quả chủ yếu sau. Một là, Tạo lập quan hệ mậu dịch nối giữa các nước th ành viên, m ở rộng h ơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của các nước trong liên minh với các nước các khu vực khác trên thế giới : cũng trong điều kiện này mà tiềm năng kinh tế các nước thành viên được khai thác một cách có hiệu quả. Cũng trong điều kiện này lợi íchSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của người tiêu dùng cũng được tăng lên nh ờ hàng hoá của các nước thành viên đưa vào nước như là luôn nhận được sự ưu đãi. Do đó hàng hoá hạ xuống làm người dân ở nước chủ nhà có th ể mua được khối lượng hàng hoá lớn hơn với mức chi phí thấp h ơn. Hai là, hội nhập kinh tế khu vực còn góp phần vào việc chuyển h ướng mậu dịch, sự chuyển biến này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thu ế quan , và khi đó các đ iều kiện buôn bán giữa các nư ớc thành viên trong liên minh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: