Danh mục

Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.39 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam tam gia AFTA không có ý nghĩa gì lớn , tài nguyên vv... là nơi mà các chủ đầu tư nước ngoài rất quan tâm khi phát triển công nghiệp chế biến đầu tư vào ASEAN. Định hướng chiến lược phát triển các ngành vào xuất khẩu sang ASEAN mà trọng tâm là công nghiệp chế biến đòi hỏi tất cả các biện pháp kinh tế vĩ mô như thuế thương mại , tài chính ... đều cần được thay đổi để đảm bảo cho việc thực hiện những thành công chiến lược đó ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thì Việt Nam tam gia AFTA không có ý nghĩa gì lớn , tài nguyên vv... là nơi mà các chủ đầu tư nước ngoài rất quan tâm khi phát triển công nghiệp chế biến đầu tư vào ASEAN. Định hướng chiến lược phát triển các ngành vào xu ất khẩu sang ASEAN m à trọng tâm là công nghiệp chế b iến đòi hỏi tất cả các biện pháp kinh tế vĩ mô như thu ế thương mại , tài chính ... đều cần đư ợc thay đổi để đảm bảo cho việc thực hiện những thành công chiến lư ợc đó . Sự tăng trưởng kinh tế của các nư ớc ASEAN trong th ời gian qua do thực hiện những chính sách kinh tế hướng về xuất khẩu - chính là nguyen nhân tạo ra AFTA và cũng là tác đ ộng ngược lại của AFTA đối vopứi kinh tế trong nước - đó là sự chứng minh rõ nét nhất cho sự cần thiết phải có chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam, trong đó công nghiệp chế b iến là trọng tâm. Chúng ta sẽ thất bại nếu hội nhập kinh tế với bên ngoài mà chiến lược kinh tế lại là thay thế nhập khẩu như trước đây hoặc duy trì song song với mức độ như nhau cả chiến lược thay thế nhập khẩu hưỡng vào xu ất khẩu ( như hiện nay). Chúng ta ( trước 3 năm so với hạn 2006) như các nư ớc th ành viên khác vì đó là phương án tích cực nhất , chủ động mang lại lợi ích phát triển cho Việt Nam. Việc n ày đồi hỏi nhiều cố gắng trong việc đổi mới chính sách kinh tế. Càng chậm tham gia vào AFTA thì những lợi ích thu được từ AFTA càng ít, n ền kinh tế rơi vào th ế b ị động trong quan hệ kinh tế quốc tế. 50.5% danh mục h àng nh ập khẩu Việt Nam. Danh mục ngoại tệ tạm thời gồm 1168 m ặt hàng chiếm 36% danh mục h àng nhập khẩu. III. AFTA với sự ph át triển kinh tế của Việt Nam.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc h ình thành khu m ậu dịch tự do ASEAN (AFTA )trực tiếp ảnh h ưởng ngay tại xuất khẩu, nhập khẩu, , đầu tư nước ngoài tại Việt Nam không dừng lại ở đó, m à nó còn tác động cả vào công cuộc phát triển kinh tế của n ước ta. Các n hà kinh tế, chính trị trong và ngời nước đều có nhận định rằng nếu Việt Nam nhập cuộc và hoà nh ập vào thế giới bằng việc tham gia có hiệu quả và hợp lý váo các hoạt động của ASEAN thì sự phát triển kinh tế chắc chắn sẽ thành đạt. Thời gian này kéo dài bao lâu phụ thuộc chon hư ớng và thực hinj chuyển hưỡng cơ cấu n ền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. Đây là thời cơ lịch sử là thách thức của đất nước. 1 . AFTA với sự phát triển thương m ại. AFTA là mô hình được xây dựng theo nguyên tắc và nội dung cơ b ản của hệ thống thương mại to àn thế giới (WTO) hướng theo mô hình châu âu. Chính phủ Việt Nam đã ban hành nghị định 91/CP ngày 18/12/1995về việc thực h iện ch ương trình thuế quan ưu đ ãi chung – CEPT .Việt Nam cũng đã công bố danh sách và các bước cắt giảm thuế ở trong n ước với việc cắt giảm thuế quan là hoàn toàn hợp lý. Tính hợp lý đó nhằm mục đích chủ động hội nhập với các nước ASEAN, thực hiện đường lối mở cửa của nền kinh tế , đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hiện nay cơ cấu xuất khẩu của nước ta chưa hợp lý còn nhiều mặt h àng thô hàng n guyên liệu chưa chế biến hoặc mức chế biến thấp như dầu thô , than, thiếc , cao su, gạo. Hàng Việt Nam xuất cho các nước ASEAN chiếm khoảng ẳ khả năng xuất khẩu và nh ập khẩu từ ASEAN 1/3 khả năng xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu lớn là d ầu thô ngày càng tăng trogn lúc ngành lọc dầu chưa hình thành ở trong nước.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Với cơ cấu xuất nhập khẩu như vậy chúng ta hầu như chưa được CEPT tạo thuận lợi , vì sản phẩm đưa vào chương trình CEPT là hàng công nghiệp chế biến gồm cả tư liệu sản xuất hàng nông sản chế biến m à Việt Nam còn chưa có ưư thế. Tại hội n ghị cấp cao tháng 12/95 đề cập tới hàng nông sản chưa ch ế biến được chính thức đưa vào chương trình CEPT. Để thực hiện CEPT, Việt Nam đ ã có chương trình của bộ Thương mại phối hợp với Bộ tài Chính, đảm bảo 4 nguyên tắc. - không gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách. - Bảo hộ hợp lý nếu sản xuất trong n ước. - Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao công nghệ , đổi mới kỹ thuật cho n ền sản xuất trong n ước. - Hoà nhập với ASEAN để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: