Hạn hán là một trong những nguyên nhân gây ra tổn thất trong quá trình sản xuất ngô tại Sơn La nói riêng và Việt Nam nói chung. Nghiên cứu khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở giai đoạn cây con tại phòng thí nghiệm Khoa Nông Lâm, Trường Đại học Tây Bắc năm 2016 cho thấy có sự khác biệt giữa các giống ngô thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây con của một số giống ngô tại Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 86 - 91ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN Ở GIAI ĐOẠN CÂY CONCỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TẠI SƠN LADương Gia Định1, Luân Thị Đẹp2, Nguyễn Thị Thanh Nga3, Nguyễn Hoàng Phương4 111Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Sơn La2Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên3,4Trường Đại học Tây BắcTóm tắt: Hạn hán là một trong những nguyên nhân gây ra tổn thất trong quá trình sản xuất ngô tại SơnLa nói riêng và Việt Nam nói chung. Nghiên cứu khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở giai đoạn cây contại phòng thí nghiệm Khoa Nông Lâm, Trường Đại học Tây Bắc năm 2016 cho thấy có sự khác biệt giữa cácgiống ngô thí nghiệm. Khả năng sinh trưởng sau khi gây hạn nhân tạo của các giống ngô DK 9901 và DK 995cao hơn đối chứng, các giống ngô VS 36, CPA 88 và NK 7328 có chiều cao cây, số lá, chiều dài rễ, khả năngphát triển bộ rễ, khối lượng khô của rễ, thân thấp hơn đối chứng. Chỉ số chịu hạn của các giống ngô từ 8915,6 14247,7 trong đó giống DK 9901 cao nhất, giống VS 36 thấp nhất, sự khác biệt này thể hiện rõ rệt ở mức ýnghĩa 0,05.Từ khóa: Hạn, ngô lai, cây con, chỉ số chịu hạn.1. Mở đầuSản xuất ngô tại Sơn La đã và đang là hướng phát triển trong sản xuất nông nghiệp. Nhờtrồng ngô cuộc sống của người dân đã được cải thiện rõ rệt. Theo số liệu thống kê sơ bộ, toàn tỉnhcó 162,5 nghìn ha với sản lượng đạt 659,1 nghìn tấn/năm [7]. Tuy nhiên, do đặc trưng địa hìnhđồi núi dốc kết hợp cùng đặc điểm khí hậu phân hóa 2 mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) nên việccanh tác ngô tại Sơn La hiện nay gặp không ít trở ngại [2]. Trong điều kiện canh tác hoàn toànnhờ mưa tự nhiên cây ngô cần lượng mưa từ 1.700 - 2.500 mm/năm và rải đều trong toàn vụ [10].Trong các giai đoạn sinh trưởng cây ngô đều cần nước, đặc biệt là giai đoạn cây con (từ 3 lá đếnkhi ngô có 7 - 9 lá) vì đây là giai đoạn cây phân hóa mầm hoa. Nếu bị hạn, số lượng hạt phấn, sốlượng hoa cái sẽ bị ảnh hưởng rõ rệt. Nhằm mục đích tuyển chọn các giống ngô có khả năng chịuhạn từ đó góp phần bổ sung vào cơ cấu giống ngô của tỉnh Sơn La, chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu: “Đánh giá khả năng chịu hạn của ngô ở giai đoạn cây con tại Sơn La”.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Vật liệuSử dụng 06 giống ngô mới so sánh với 2 giống đang trồng phổ biến tại Sơn La: HT 818;DK 9901; DK 995; NK 7328; CPA 88; VS 36; VN 8960 (đối chứng 1); NK 4300 (đối chứng 2).2.2. Phương pháp nghiên cứuMỗi giống ngô chọn ngẫu nhiên 100 hạt để ngâm ủ, khi hạt ngô nảy mầm gieo vào khaycó kích thước bằng nhau, mỗi khay 50 hạt. Nền lót là giá thể sạch (cát:trấu hun tỉ lệ 1:1) đượccho vào các khay với lượng như nhau. Tưới nước giữ đủ ẩm, khi cây được 03 lá thật thì tiếnNgày nhận bài: 31/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên lạc: Dương Gia Định, e - mail: dgdinhsl@gmail.com1186hành gây hạn nhân tạo ở 3, 5, 7 ngày theo phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn ở giaiđoạn cây con của Lê Trần Bình và Lê Thị Muội (1998) [1].Các chỉ tiêu đánh giá gồm có:1. Các chỉ tiêu sinh trưởng: Chọn ngẫu nhiên 30 cây đo đếm các chỉ tiêu sau: chiều caocây (đo từ gốc đến điểm cao nhất), số lá (đếm tổng số lá của cây), chiều dài trung bình rễ cấp1 (đo từ điểm mọc rễ đến mút đầu rễ chính), khả năng phân nhánh của rễ, khối lượng khô kiệtcủa rễ, khối lượng khô kiệt của thân và tổng lượng chất khô của cây.2. Chỉ số chịu hạn tương đối: Chọn ngẫu nhiên 30 cây để đánh giá chỉ số chịu hạn. Xácđịnh chỉ số chịu hạn tương đối của các giống theo công thức:S =1/2 sinα (ab + bc + cd + de + eg + gh + hi + ik + kl + la)Trong đó:S: chỉ số chịu hạn tương đối;α: là góc tạo bởi hai trục mang trị số liền nhau α =360/x;a, b, c, d,…, k là các chỉ số theo dõi.Số liệu thí nghiệm được phân tích theo phương pháp General Linear Model (GLM) ởmức ý nghĩa 0,05 bằng phần mềm Minitab 16.0.2 theo tiêu chuẩn Tukey.3. Kết quả và thảo luận3.1. Khả năng sinh trưởng sau hạn của các giống ngô nghiên cứuBảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây ngô sau gây hạn của các giống ngôở giai đoạn cây con (Sơn La, 2016)Chiềucaocây (cm)Số lá(Lá)CD TB rễcấp 1(cm)KNPNHR(Điểm)HT81823,40b4,00a11,47abc1,73b109,87c0,42ab0,42abc0,84abcDK990124,93a4,00a11,97ab2,13a114,77a0,47ab0,44ab0,92abDK99524,93a4,00a12,40a2,03a111,90b0,49a0,47a0,96aNK732821,23c3,40ab11,07bcd1,50c103,17d0,39ab0,33bc0,72bcCDA8817,20d3,27b10,17d1,08d100,03e0,36ab0,30c0,66cVS3621,73c3,47ab10,57cd1,60bc104,07d0,34b0,33bc0,66c24,03ab3,40ab11,50abc1,57bc109,80c0,35ab0,36abc0,71bc23,27b3,50ab11,10bcd1,47c100,07e0,34ab0,37abc0,71bc0,0000,0010,0000,0000,0000,0150,0050,001VN 8960(Đ/C1)NK 4300(Đ/C2)P0.05Diện tích lá/cây KLR khô KLT khô TVCK(cm2)(g/cây)(g/cây) (g/cây)87Giai đoạn cây con là giai đoạn mẫn cảm của ngô với nước t ...