Tụ cầu da (S. epidermidis) là tác nhân gây bệnh nhiễm trùng cơ hội quan trọng ở da và niêm mạc, thường gặp nhất là các nhiễm trùng trên da, niêm mạc và ở các bệnh nhân đã được thực hiện can thiệp thủ thuật ngoại khoa. Các nghiên cứu cho thấy, tình trạng kháng kháng sinh của tụ cầu da ngày một nghiêm trọng. Bài viết trình bày khảo sát khả năng diệt khuẩn (theo thời gian và nồng độ) của nano bạc đối với các chủng tụ cầu da trên invitro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng diệt tụ cầu da (Staphylococcus epidermidis) của nano bạc trên invitro NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ÑAÙNH GIAÙ KHAÛ NAÊNG DIEÄT TUÏ CAÀU DA (STAPHYLOCOCCUS EPIDERMIDIS) CUÛA NANO BAÏC TREÂN INVITROTống Thị Kim Tuyến*, Nguyễn Minh Hoan*, Hoàng Thị Thanh Hoa*, Lê Hạ Long Hải*,Lê Văn Hưng**TÓM TẮT Tụ cầu da (S. epidermidis) là tác nhân gây bệnh nhiễm trùng cơ hội quan trọng ở da và niêm mạc,thường gặp nhất là các nhiễm trùng trên da, niêm mạc và ở các bệnh nhân đã được thực hiện can thiệpthủ thuật ngoại khoa. Các nghiên cứu cho thấy, tình trạng kháng kháng sinh của tụ cầu da ngày mộtnghiêm trọng. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát khả năng diệt khuẩn (theo thời gian và nồng độ) của nano bạc đốivới các chủng tụ cầu da trên invitro. Phương pháp nghiên cứu: 30 chủng S. epidermidis sau khi được nuôi cấy phân lập từ bệnh phẩmcủa các bệnh nhân mắc các nhiễm trùng da đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương và các bệnhnhân có can thiệp thủ thuật ngoại khoa, được cho tiếp xúc với nano bạc ở các nồng độ và khoảng thờigian khác nhau để đánh giá khả năng diệt tụ cầu da S. epidermidis của nano bạc. Kết quả: Tại nồng độ 50 mg/L và ủ trong vòng 2 giờ, nano bạc có khả năng diệt 100% các chủngtụ cầu da. Tại nồng độ 5 mg/L, nano bạc khi được ủ với S. epidermidis từ 2 đến 4 giờ cho thấy khả năngdiệt tụ cầu da là trên 99,9%. Kết luận: Nano bạc có khả năng diệt tụ cầu da gây bệnh, khả năng này tỷ lệ thuận với nồng độ vàthời gian tiếp xúc. Từ khóa: Nano bạc; tụ cầu da. thường gặp nhất là các nhiễm trùng ngoài da và1. ĐẶT VẤN ĐỀ trong các trường hợp bệnh nhân có can thiệp Tụ cầu da (S. epidermidis) là cầu khuẩn Gram các thủ thuật như đặt nội khí quản, xông dạ dày,dương không có men coagulase, thuộc giống bệnh nhân cấy ghép tạng, sử dụng van tim nhânStaphylococcus. Tụ cầu da là thành viên trong vi tạo, phẫu thuật xương,… Tụ cầu da sinh trưởnghệ trên da và niêm mạc của người khỏe mạnh. trên các bề mặt các dụng cụ và vật liệu y tế nóiChúng là tác nhân gây bệnh cơ hội quan trọng, trên, hình thành màng sinh học (biofilm) [1], đượcPhản biện khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Sáu đặc trưng bởi các polysaccharide, màng sinh học*Bộ môn Vi sinh - Ký sinh trùng lâm sàng, Trường Đại học bao bọc và bảo vệ vi khuẩn, dẫn đến ngăn cản tácY Hà Nội. dụng diệt tụ cầu da của kháng sinh và hệ miễn**Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội Số 28 (Tháng 05/2019) A H 43NGHIÊN CỨU KHOA HỌCdịch của cơ thể. Nếu không có hướng điều trị thích 2.2. Vật liệuhợp, ở trường hợp nặng bệnh nhân có thể có thể - Dung dịch nano bạc có nồng độ 500mg/Lbị nhiễm khuẩn huyết và tử vong [2] [3] [4] [5]. được cung cấp bởi Phòng Công nghệ thân môi Nano bạc được xem là chất kháng khuẩn tự trường, Viện Công nghệ môi trường.nhiên an toàn và hiệu quả. Ion bạc có hoạt tính - Môi trường thạch thường, môi trườngmạnh, dễ dàng liên kết với các protein tích điện Skim milk, tủ ấm CO2 (Thermo), tủ an toàn sinhâm, RNA, DNA, ion clorid. Đặc tính này đóng vai học, tủ lạnh thường, tủ âm sâu, máy đo độ đụctrò chính trong cơ chế kháng khuẩn của bạc [8]. (BioMérieux), máy vortex (IKA), bộ nhuộm Gram.Hoạt động kháng khuẩn của nano bạc dựa vào 2.3. Phương pháp nghiên cứucác cơ chế: (1) Bám dính lên bề mặt thành tế bàovà màng tế bào; (2) thâm nhập vào trong tế bào Mô tả cắt ngang, sử dụng các kỹ thuật xétvà làm hủy hoại cấu trúc nội bào (ty thể, không nghiệm labo: kỹ thuật nuôi cấy, phân lập, kỹ thuậtbào, ribosome) và các phân tử sinh học (protein, pha loãng để khảo sát khả năng diệt tụ cầu dalipid và DNA); (3) gây độc tế bào và tăng cường (theo thời gian và nồng độ) của nano bạc.các phản ứng oxy hóa với sự tham gia của các gốc 2.3.1. Chuẩn bị chủngtự do; (4) Thay đổi các con đường các con đường 30 chủng tụ cầu da (S. epidermidis) được cấytruyền tín hiệu tế bào [9]. chuyển 2 lần lên môi trường để ổn định các đặc Ở Việt Nam, hiện tại chưa có nhiều tác giả tính sinh học. Cấy trên môi trường thạch thường,nghiên cứu về khả năng tiêu diệt diệt tụ cầu da 35 - 370C; 5 - 7% CO2 trong 18 - 24 giờ. ...