Danh mục

Đánh giá khả năng nuôi thuần dưỡng trong điều kiện lưu giữ ngoại vi loài hải sâm vú (Holothuria fuscogilva), hải sâm lựu (Thelenota ananas) phân bố ở vùng biển Bình Thuận

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thử nghiệm được thực hiện để đánh giá tốc độ sinh trưởng và tỉ lệ sống của hải sâm vú và hải sâm lựu trong nuôi thuần dưỡng ngoại vi. 20 con hải sâm vú và 8 con hải sâm lựu được bắt bởi thợ lặn tại đảo Phú Quý (Bình Thuận) và được thuần dưỡng tại chỗ trong bể xi măng đáy cát, có mái che 1 tháng trước khi vận chuyển về nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nuôi biển Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản. Hải sâm được nuôi trong 3 bể giống nhau (15 m3 /bể). Độ sâu mực nước 1,6 m. Nước được thay 4 ngày/ lần vào buổi sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng nuôi thuần dưỡng trong điều kiện lưu giữ ngoại vi loài hải sâm vú (Holothuria fuscogilva), hải sâm lựu (Thelenota ananas) phân bố ở vùng biển Bình ThuậnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2017THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NUÔI THUẦN DƯỠNG TRONG ĐIỀU KIỆNLƯU GIỮ NGOẠI VI LOÀI HẢI SÂM VÚ (Holothuria fuscogilva),HẢI SÂM LỰU (Thelenota ananas) PHÂN BỐ Ở VÙNG BIỂN BÌNH THUẬNASSESSMENT OF TAMING ABILITY IN EX-SITU MAIN TAINING CONDITIONSOF WHITE TEATFISH Holothuria Fuscogilva AND PRICKLY RED FISH Thelenotaananas DISTRIBUTING IN BINH THUAN MARINE AREAĐặng Ngọc Hảo1, Tôn Nữ Mỹ Nga1, Nguyễn Văn Hùng2Ngày nhận bài: 21/7/2017; Ngày phản biện thông qua: 22/9//2017; Ngày duyệt đăng: 25/9/2017TÓM TẮTThử nghiệm được thực hiện để đánh giá tốc độ sinh trưởng và tỉ lệ sống của hải sâm vú và hải sâm lựutrong nuôi thuần dưỡng ngoại vi. 20 con hải sâm vú và 8 con hải sâm lựu được bắt bởi thợ lặn tại đảo PhúQuý (Bình Thuận) và được thuần dưỡng tại chỗ trong bể xi măng đáy cát, có mái che 1 tháng trước khi vậnchuyển về nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nuôi biển Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủysản. Hải sâm được nuôi trong 3 bể giống nhau (15 m3/bể). Độ sâu mực nước 1,6 m. Nước được thay 4 ngày/lần vào buổi sáng. Lượng nước thay khoảng 25 - 30% thể tích nước trong bể. Bể nuôi được vệ sinh 1 tuần/lần.Chúng được cho ăn hàng ngày bằng tảo Nannochloropsis oculata với mật độ 10.000 tế bào/mL, bột rong biển,bột tảo, thức ăn tôm dạng mịn CP 9000. Thời gian nuôi 70 ngày. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường trongquá trình nuôi phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của hải sâm (nhiệt độ 24,5 - 29oC, độ mặn 31 - 34‰,pH 8,5 - 9). Tỷ lệ sống của hải sâm vú và hải sâm lựu lần lượt là 90 và 87,5%; tốc độ tăng trưởng lần lượt là0,82 g/ngày và -0,82g/ngày. 12,5% số lượng hải sâm lựu bị bệnh lở loét.Từ khóa: Bình Thuận, hải sâm lựu, hải sâm vú, nuôi thuần dưỡng, ngoại viABSTRACTA trial of taming culture in ex- situ maintaining conditions has been conducted to assess growth andsurvival rate of white teatfish and prickly red fish. 20 white teatfish and 8 prickly red fish were collected bydivers at Phu Quy island (Binh Thuan province) and were tamed in place in the system of cement tanks withsandy bed and roof covered one month before transportation to the place of maintenance at Nha Trang MarineResearch and Development Center, RIA 3. The tank system consisted of 3 tanks (15 m3/tank) with the sameconditions. Water depths were 1.6 m. Water was changed every 4 days in the morning. Water volume changedwas from 25 to 30% of the volume of water in the tank. The tanks were cleaned once a week. They were feddaily on Nannochloropsis oculata at the density of 10,000 cells /mL, seaweed powder, algae powder andCP 9000 fine shrimp feed. Culture time was 70 days. The results showed that the environmental factors in theculture process were suitable for the growth and development of sea cucumbers (temperature of 24.5 - 290C,salinity of 31-34 ‰, pH of 8.5- 9). The survival rates of white teatfish and prickly red fish were 90 and 87.5%,respectively; growth rates were 0.82 g/day and - 0.82 g/day, respectively. Prickly red fish suffered from ulcers(12.5% of the population).Keywords: Bình Thuận, ex- situ maintaining, prickly red fish, taming culture, white teatfish12Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha TrangViện Ngiên cứu Nuôi trồng thủy sản IIITRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. ĐẶT VẤN ĐỀHải sâm là loài động vật da gai có giá trịkinh tế cao, là nguồn thực phẩm bổ dưỡng chocon người và chúng có khả năng làm sạch môitrường. Kết quả điều tra về nguồn lợi của hảisâm ở các nước như Indonesia, Philippine,Ấn Độ cho thấy hiện nay, nguồn lợi của cácloài hải sâm đang bị suy giảm nghiêm trọng.Nguyên nhân chính là do nhu cầu sử dụng hảisâm làm thực phẩm tăng mạnh và việc quản lýkhai thác nguồn lợi không hợp lý [4].Ở Việt Nam hiện nay, hai loài hải sâm vú(H. fuscogilva) và hải sâm lựu (T. ananas)đang nằm trong danh mục các loài thủy sinhquý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng và chúng cầnđược bảo vệ, phục hồi và phát triển [1]. KhánhHòa và Bình Thuận là hai tỉnh có nguồn lợi hảisản phong phú, đa dạng và là nơi phân bố củahai loài hải sâm vú và hải sâm lựu [5] đang cónguy cơ tuyệt chủng.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đượcsự phân công của Viện Nuôi trồng Thủysản - Trường Đại học Nha Trang và đượcSố 3/2017sự cho phép của Trung tâm Nghiên cứu vàPhát triển nuôi biển Nha Trang - Viện Nghiêncứu Nuôi trồng thủy sản III, tôi thực hiện đềtài “Đánh giá khả năng nuôi thuần dưỡngtrong điều kiện lưu giữ ngoại vi loài hải sâmvú (Holothuria fuscogilva) và hải sâm lựu(Thelenota ananas) phân bố ở vùng biểnKhánh Hòa và Bình Thuận”.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gian và địa điểm nghiên cứuThời gian nghiên cứu: 15/2/2017- 15/5/2017Địa điểm nghiên cứu: Hải sâm được nuôithuần dưỡn ...

Tài liệu được xem nhiều: