Danh mục

Đánh giá khả năng sinh trưởng và đa dạng nguồn gen ở mức độ phân tử của gà Liên Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá đa dạng nguồn gen dựa trên trình tự nucleotide ADN ty thể và một số thông số quan trọng như tỷ lệ sống, tăng trọng lượng cơ thể và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Liên Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng sinh trưởng và đa dạng nguồn gen ở mức độ phân tử của gà Liên Minh Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Morphological characterization and genetic relationship of some new oyster mushroom strains (Pleurotus sp.) Ngo Xuan Nghien, Nguyen Bich uy, Tran u Ha, Khuat Huu Trung, Pham u Huong, Trinh Tam KietAbstract is study aimed to characterize 10 new mushroom strains based on morphological traits and genetic diversity.Results showed that P7 and Pcp were potential to be commercial strains. Genetic diversity among 10 new strainswere studied using RAPD markers. 10 oyster strains were divided into 3 groups based on RAPD markers. e rstgroup included P7, P8 and P12. e second group consisted of P1. e third group included P9, P10, P11, P13, PFand Pcp.Key words: Hybrid oyster mushroom, introduced oyster mushroom, RAPD, morphological traits, genetic relationshipNgày nhận bài: 20/10/2016 Ngày phản biện: 28/10/2016Người phản biện: TS. Phạm ị Lý u Ngày duyệt đăng: 2/11/2016 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐA DẠNG NGUỒN GEN Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ CỦA GÀ LIÊN MINH Trần ị Bình Nguyên1, Nguyễn Hữu Đức 1, Hoàng ị Yến2, Vũ Công Quý2, Nguyễn Hùng Cường 3, Nguyễn ị Diệu úy3 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá đa dạng nguồn gen dựa trên trình tự nucleotide ADN ty thể và một sốthông số quan trọng như tỷ lệ sống, tăng trọng lượng cơ thể và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Liên Minh. Với mụcđích này, các trình tự nucleotide vùng D-loop của ADN ty thể đã được xác định bằng phương pháp PCR và đọc trìnhtự. Ngoài ra, mối liên hệ của Liên Minh với các giống gà khác bao gồm Chín Cựa, gà Tàu Vàng và gà trong nước đãđược đánh giá. Kết quả giải trình tự vùng D-loop của gà Liên Minh phát hiện bốn thay thế nucleotide tại các vị trí214 (G→A), 248 (C→T), (317 C→T), và 1223 (G→A). Những đột biến thay thế này cũng được tìm thấy ở gà Chín Cựavà gà nhà thuộc phân nhánh E. Trình tự đoạn gen D loop của gà Liên Minh có mức tương đồng nucleotide tươngđối cao so với các trình tự gen gà nhà tham chiếu đạt 99% và có mức tương đồng cao hơn so với gà nhà thuộc phânnhánh E. Vì thế gà Liên Minh và gà Chín Cựa được xếp vào phân nhánh E nhưng thuộc các dưới phân nhánh khácnhau. Tại 18 tuần tuổi, trọng lượng cơ thể trung bình của gà Liên Minh đạt 2087,16 g/ con trống, và 1509,59 g/ conmái, tỷ lệ sống đạt 96,67%, cao hơn một số giống gà địa phương khác. Nghiên cứu này cung cấp các thông tin có giátrị hỗ trợ việc bảo tồn và phát triển của gà Liên Minh. Từ khóa: Đặc điểm sinh trưởng, gà Liên Minh, trình tự nucleotid, ADN ty thểI. ĐẶT VẤN ĐỀ gà bản địa và được Viện Chăn nuôi đưa vào danh eo báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam mục nghiên cứu, bảo tồn vật nuôi quý hiếm. eo2015, nước ta là một trong những quốc gia có đa thông tin từ Báo Nông nghiệp Việt Nam (2014),dạng sinh học động vật cao và “xếp thứ 16 trên thế gà Liên Minh là giống gà bản địa có đặc điểm đẹpgiới”. Trong ngân hàng dữ liệu toàn cầu của FAO, về ngoại hình và màu sắc lông, da vàng, thịt thơmViệt Nam có 96 giống vật nuôi địa phương, trong ngon, lớp mỡ dưới da mỏng, da giòn và dai, thịt cóđó có 13 giống gà (www.fao.org/3/a-a1250s/List_ vị ngọt đậm đà, mang hương vị đặc trưng. Toàn bộbreeds.pdf). Các giống vật nuôi địa phương thường 18 hộ dân thôn Liên Minh đều chăn nuôi giống gàmang những đặc điểm di truyền quý như thích nghi Liên Minh- giống gà riêng của thôn. Mỗi hộ nuôivới điều kiện khí hậu khắc nghiệt, sức chống chịu từ vài chục đến vài trăm con (http://nongnghiep.với bệnh tật cao, chất lượng thịt trứng thơm ngon. vn/bao-ton-ga-lien-minh-post133573.html). NămTrong Chương trình bảo tồn quỹ gen vật nuôi Quốc 2013 Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép Trunggia, từ năm 2008 gà Liên Minh được coi là giống tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Hải1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2 Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng3 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 37Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016Phòng thực hiện nhiệm vụ “Khai thác và phát triển đàn 100 con ˟ 3 đàn) thương phẩm nuôi theogiống gà Liên Minh tại Hải Phòng” nhằm ...

Tài liệu được xem nhiều: