Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho một số cây trồng chính ở tỉnh Hải Dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết là đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho toàn bộ đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương được thực hiện theo hướng dẫn của FAO trên diện tích 78.606,21 ha. Các loại cây trồng/nhóm cây trồng chính được lựa chọn đánh giá gồm: lúa, ngô, bắp cải/su hào, dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, nhãn/vải, ổi, cây ăn quả có múi và cây na. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho một số cây trồng chính ở tỉnh Hải Dương KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Trần Thị Minh Thu1, Trần Minh Tiến1, Trần Anh Tuấn1, Vũ Thị Hồng Hạnh1, Đỗ Trọng Thăng1, Nguyễn Bùi Mai Liên1, Mai Thị Hà1, Vi Thị Huyền1 TÓM TẮT Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho toàn bộ đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương được thực hiện theo hướng dẫn của FAO trên diện tích 78.606,21 ha. Các loại cây trồng/nhóm cây trồng chính được lựa chọn đánh giá gồm: lúa, ngô, bắp cải/su hào, dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, nhãn/vải, ổi, cây ăn quả có múi và cây na. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên của tỉnh và yêu cầu sử dụng đất của cây trồng được lựa chọn đã xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất và đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) gồm 58 ĐVĐĐ. Kết quả đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho các loại cây trồng/nhóm cây trồng chính cho thấy: Các loại cây hằng năm như lúa, ngô có diện tích thích hợp cao ở hầu hết các huyện; các loại cây rau màu có tiềm năng phát triển ở các huyện có địa hình bằng phẳng, đảm bảo điều kiện nước tưới; các loại cây ăn quả có tiềm năng phát triển mạnh ở các huyện: Thanh Hà, Tứ Kỳ, Ninh Giang, thành phố Chí Linh. Đã xây dựng được bản đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000 với 54 kiểu thích hợp đất đai, đây là cơ sở khoa học để quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển các loại cây trồng phù hợp ở tỉnh Hải Dương. Từ khóa: Hải Dương, thích hợp đất đai, đất sản xuất nông nghiệp, cây trồng chính. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 lớn. Ngoài ra, đánh giá đất đai còn giúp chính quyền địa phương và người nông dân bố trí sản xuất theo Hải Dương có tổng diện tích tự nhiên 166.824 ha, mùa vụ, quản lý thị trường nông sản và có các biện trong đó đất nông nghiệp chiếm diện tích khá lớn pháp sử dụng, cải tạo độ phì nhiêu đất, duy trì và 106.984 ha (Niên giám Thống kê Hải Dương, 2018), nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Bài báo này trình bày là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất nông kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho một nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung số cây trồng chính của tỉnh Hải Dương theo hướng (https://baotainguyenmoitruong.vn/). Tuy nhiên dẫn của FAO-UNESCO. Đây là cơ sở khoa học để Hải Dương chưa có những nghiên cứu sâu và chi tiết xây dựng chiến lược khai thác tối ưu nguồn tài về điều kiện thổ nhưỡng đến từng huyện, hơn nữa, nguyên đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều Dương. điều kiện tự nhiên, trong đó có đất đai, khí hậu, nguồn nước, trong khi thị trường là một trong những 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh, sự tồn tại và 2.1. Đối tượng nghiên cứu phát triển của sản phẩm nông nghiệp. Để nâng cao Đối tượng nghiên cứu là: đất sản xuất nông hiệu quả, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương; một số cây trồng hàng nghiệp phù hợp, góp phần xây dựng nông thôn mới hóa chính của tỉnh, gồm: lúa, ngô, bắp cải/su hào, trên địa bàn tỉnh Hải Dương thì việc xác định các cây dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, trồng chính và bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện nhãn/vải, ổi, cây có múi và cây na. đất đai là rất quan trọng. Muốn vậy, phải đánh giá 2.2. Phương pháp nghiên cứu được mức độ thích hợp, tiềm năng của đất đai đối với từng loại cây trồng nhằm đưa ra các biện pháp sử Bản đồ đơn vị đất đai được xây dựng bằng dụng tài nguyên đất hợp lý, bảo vệ môi trường sinh phương pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính. Thông thái, hướng đến mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mô tin của lớp các bản đồ đơn tính được lưu giữ trên các khoanh đất khép kín. Giá trị của các chỉ tiêu gán vào được coi như đồng nhất trên một khoanh đất có ranh 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa giới xác định rõ ràng. Các chỉ tiêu xác định ĐVĐĐ Email: tranminhtien74@yahoo.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 45 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phải đáp ứng được mục tiêu đánh giá mức độ thích tỉnh Bắc Ninh. Địa hình tỉnh Hải Dương khá bằng hợp của ĐVĐĐ với loại sử dụng đất sản xuất nông phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, gồm nghiệp, nghĩa là phải: phù hợp với yêu cầu sử dụng các dạng: Địa hình đồi, núi thấp (Chí Linh, Kinh đất của các loại cây trồng lựa chọn trong đánh giá; Môn) và địa hình đồng bằng (Cẩm Giàng, Bình xuất phát từ thực tế sản xuất; phù hợp với điều kiện Giang, Thanh Hà, Thanh Miện, Nam Sách, Tứ Kỳ, kinh tế - xã hội; đáp ứng được mục tiêu chiến lược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho một số cây trồng chính ở tỉnh Hải Dương KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Trần Thị Minh Thu1, Trần Minh Tiến1, Trần Anh Tuấn1, Vũ Thị Hồng Hạnh1, Đỗ Trọng Thăng1, Nguyễn Bùi Mai Liên1, Mai Thị Hà1, Vi Thị Huyền1 TÓM TẮT Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho toàn bộ đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương được thực hiện theo hướng dẫn của FAO trên diện tích 78.606,21 ha. Các loại cây trồng/nhóm cây trồng chính được lựa chọn đánh giá gồm: lúa, ngô, bắp cải/su hào, dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, nhãn/vải, ổi, cây ăn quả có múi và cây na. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên của tỉnh và yêu cầu sử dụng đất của cây trồng được lựa chọn đã xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất và đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) gồm 58 ĐVĐĐ. Kết quả đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho các loại cây trồng/nhóm cây trồng chính cho thấy: Các loại cây hằng năm như lúa, ngô có diện tích thích hợp cao ở hầu hết các huyện; các loại cây rau màu có tiềm năng phát triển ở các huyện có địa hình bằng phẳng, đảm bảo điều kiện nước tưới; các loại cây ăn quả có tiềm năng phát triển mạnh ở các huyện: Thanh Hà, Tứ Kỳ, Ninh Giang, thành phố Chí Linh. Đã xây dựng được bản đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000 với 54 kiểu thích hợp đất đai, đây là cơ sở khoa học để quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển các loại cây trồng phù hợp ở tỉnh Hải Dương. Từ khóa: Hải Dương, thích hợp đất đai, đất sản xuất nông nghiệp, cây trồng chính. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 lớn. Ngoài ra, đánh giá đất đai còn giúp chính quyền địa phương và người nông dân bố trí sản xuất theo Hải Dương có tổng diện tích tự nhiên 166.824 ha, mùa vụ, quản lý thị trường nông sản và có các biện trong đó đất nông nghiệp chiếm diện tích khá lớn pháp sử dụng, cải tạo độ phì nhiêu đất, duy trì và 106.984 ha (Niên giám Thống kê Hải Dương, 2018), nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Bài báo này trình bày là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất nông kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho một nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung số cây trồng chính của tỉnh Hải Dương theo hướng (https://baotainguyenmoitruong.vn/). Tuy nhiên dẫn của FAO-UNESCO. Đây là cơ sở khoa học để Hải Dương chưa có những nghiên cứu sâu và chi tiết xây dựng chiến lược khai thác tối ưu nguồn tài về điều kiện thổ nhưỡng đến từng huyện, hơn nữa, nguyên đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều Dương. điều kiện tự nhiên, trong đó có đất đai, khí hậu, nguồn nước, trong khi thị trường là một trong những 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh, sự tồn tại và 2.1. Đối tượng nghiên cứu phát triển của sản phẩm nông nghiệp. Để nâng cao Đối tượng nghiên cứu là: đất sản xuất nông hiệu quả, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương; một số cây trồng hàng nghiệp phù hợp, góp phần xây dựng nông thôn mới hóa chính của tỉnh, gồm: lúa, ngô, bắp cải/su hào, trên địa bàn tỉnh Hải Dương thì việc xác định các cây dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, trồng chính và bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện nhãn/vải, ổi, cây có múi và cây na. đất đai là rất quan trọng. Muốn vậy, phải đánh giá 2.2. Phương pháp nghiên cứu được mức độ thích hợp, tiềm năng của đất đai đối với từng loại cây trồng nhằm đưa ra các biện pháp sử Bản đồ đơn vị đất đai được xây dựng bằng dụng tài nguyên đất hợp lý, bảo vệ môi trường sinh phương pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính. Thông thái, hướng đến mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mô tin của lớp các bản đồ đơn tính được lưu giữ trên các khoanh đất khép kín. Giá trị của các chỉ tiêu gán vào được coi như đồng nhất trên một khoanh đất có ranh 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa giới xác định rõ ràng. Các chỉ tiêu xác định ĐVĐĐ Email: tranminhtien74@yahoo.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 45 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phải đáp ứng được mục tiêu đánh giá mức độ thích tỉnh Bắc Ninh. Địa hình tỉnh Hải Dương khá bằng hợp của ĐVĐĐ với loại sử dụng đất sản xuất nông phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, gồm nghiệp, nghĩa là phải: phù hợp với yêu cầu sử dụng các dạng: Địa hình đồi, núi thấp (Chí Linh, Kinh đất của các loại cây trồng lựa chọn trong đánh giá; Môn) và địa hình đồng bằng (Cẩm Giàng, Bình xuất phát từ thực tế sản xuất; phù hợp với điều kiện Giang, Thanh Hà, Thanh Miện, Nam Sách, Tứ Kỳ, kinh tế - xã hội; đáp ứng được mục tiêu chiến lược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Phát triển cây trồng Sản phẩm nông nghiệp Phân loại đất phù saGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 203 0 0 -
76 trang 120 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 112 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 110 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 77 0 0 -
115 trang 62 0 0
-
56 trang 53 0 0
-
29 trang 52 0 0
-
68 trang 49 0 0