Đánh giá khả năng thích nghi của người dân và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Hậu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Đánh giá khả năng thích nghi của người dân và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Hậu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang" tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng và tìm ra nguyên nhân của việc sạt lở đất bờ sông Hậu trong những năm qua, cũng như tác động đối với cộng đồng dân cư trên địa bàn; đồng thời, xem xét khả năng thích ứng của người dân và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Hậu, thuộc địa bàn huyện Châu Phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng thích nghi của người dân và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Hậu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ TẠI KHU VỰC SẠT LỞ ĐẤT BỜ SÔNG HẬU, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG PHẠM QUỐC TUẤN1,2, TRẦN NGỌC CHÂU1* 1 Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2 Liên đoàn Lao động huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Tóm tắt: Những năm gần đây, nhu cầu đầu tư, xây dựng các công trình ngày càng tăng, cùng với việc xây dựng các hồ chứa và đập thủy điện tại các quốc gia ở thượng nguồn đã làm cho lượng bùn, cát ở sông Hậu giảm dần, mực nước sông hạ thấp, làm tình hình sạt lở đất bờ sông Hậu trên địa bàn tỉnh An Giang nói chung và huyện Châu Phú nói riêng diễn ra với tần suất nhiều hơn, gây thiệt hại cho người dân về vật chất, tinh thần. Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng và tìm ra nguyên nhân của việc sạt lở đất bờ sông Hậu trong những năm qua, cũng như tác động đối với cộng đồng dân cư trên địa bàn; đồng thời, xem xét khả năng thích ứng của người dân và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Hậu, thuộc địa bàn huyện Châu Phú. Nhóm tác giả đã thực hiện phỏng vấn, khảo sát trực tiếp các đối tượng bị ảnh hưởng và những người làm công tác quản lý nhà nước có liên quan đến sạt lở. Từ đó, làm cơ sở để chính quyền có chính sách và giải pháp ứng phó phù hợp, giúp người dân thích nghi khi có sạt lở xảy ra. Theo kết quả thu thập từ năm 2018 - 2022, tình hình sạt lở đất trên địa bàn huyện Châu Phú (An Giang) là 84 vụ, trong đó sạt lở đất bờ sông Hậu tại khu vực nghiên cứu, xảy ra 7 vụ, đã làm mất đi khoảng 6.150m2 đất. Từ khóa: sông Hậu, sạt lở đất, Châu Phú. Ngày nhận bài: 15/6/2023; Ngày sửa chữa: 3/7/2023; Ngày duyệt đăng: 28/7/2023. Assessment of adaptability and response solutions in the landslide area along Hau River, Chau Phu District, An Giang Province Abstract: In recent years, the increasing demand for construction investment along with the construction of reservoirs and hydroelectric dams in upstream countries has gradually decreased the amount of mud and sand in the Hau River, and the river water level is lower and lower. Since then, the situation of landslides on the banks of the Hau River in An Giang Province in general and Chau Phu District, in particular, have been occurring with more frequency and causing damage to residents physically and mentally. The study focuses on assessing the current status and finding out the causes of landslides along the Hau River in recent years. Its impacts have affected the spirit and property of community, thereby the Government agency makes appropriate policies and solutions to promptly help residents adapt when the landslide of the riverbank occurs. According to the results collected from 2018 to 2022, the landslide situation in Chau Phu District was 84 cases, of which seven cases of landslides were on the banks of the Hau river in the study area, causing the loss of approximately 6,150 m2 of land area. Keywords: Hau River; landslide; Chau Phu. JEL Classifications: Q54, R52, N55. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuy nhiên, những năm gần đây, cùng với tác động Huyện Châu Phú, An Giang là một trong những của biến đổi khí hậu (BĐKH) thì dân số ngày càng gia huyện được thiên nhiên ưu đãi có dòng sông Hậu, tăng, tốc độ đô thị hóa nhanh, việc đầu tư xây dựng các sông Tiền hiền hòa, thơ mộng chảy qua. Những dòng công trình, dự án ngày càng nhiều. Đồng thời, việc xây sông này mang về cho địa phương nhiều tài nguyên và dựng hồ tích nước ở các quốc gia thượng nguồn làm khoáng sản, qua đó góp phần tạo thêm nguồn thu nhập cho thiếu hụt nghiêm trọng lượng bùn, cát từ sông Mê cho người dân nói riêng, cũng như đóng góp cho sự Kông đổ về hạ nguồn, dẫn đến tình hình sạt lở đất bờ tăng trưởng của địa phương nói chung. sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), An Giang 36 Chuyên đề II, năm 2023 NGHIÊN CỨU nói chung và Châu Phú nói riêng đang có chiều hướng Bài báo xem xét khả năng thích ứng của người dân gia tăng, với tần suất ngày càng nhiều. và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Xét trên toàn bộ sông rạch ở ĐBSCL thì tổng số Hậu, thuộc đia bàn huyện Châu Phú. điểm sạt lở là 665 điểm, tổng chiều dài 1.048km. Vấn 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đề sạt lở ở ĐBSCL xảy ra từ nhiều thập kỷ, tuy nhiên Vị trí nghiên cứu là địa bàn thuộc thị trấn Vĩnh hiện tượng sạt lở trong 10 năm qua xảy ra càng lúc càng Thạnh Trung và xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, có vị trí nghiêm trọng với tốc độ sạt lở gia tăng (Huỳnh Công tiếp giáp với sông Hậu, tuyến Quốc lộ 91 đi qua, là khu Hoài, 2019) [1]. vực thường xuyên chịu tác động của sạt lở đất bờ sông Theo thống kê trong 5 năm (2018 - 2022) [2 - 6], Hậu (Hình 1). trên địa bàn huyện Châu Phú đã xảy ra 84 vụ sạt lở đất Nghiên cứu tập trung vào các đối tượng bị ảnh bờ sông, kênh, rạch. Nghiêm trọng nhất là ở hai khu hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp chủ yếu về vật chất, vực thuộc địa bàn thị trấn Vĩnh Thạnh Trung và xã tinh thần do việc sạt lở xảy ra, đồng thời nghiên cứu Bình Mỹ, làm ảnh hưởng đến việc đi lại, giao thương công tác quản lý của cơ quan nhà nước về ứng phó hàng hóa và gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của BĐKH, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn người dân. Trong đó, vụ sạt lở Quốc lộ 91 tại xã Bình (ƯPBĐKH, PCTT & TKCN), cụ thể: đối tượng bị ảnh Mỹ, huyện Châu Phú làm ảnh hưởng 16 căn nhà, thiệt hưởng (người dân, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, hại hơn 25 tỷ đồng, một phần đường Quốc lộ 91 đã mua bán); đối tượng quản lý nhà nước (tổ tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng thích nghi của người dân và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Hậu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ TẠI KHU VỰC SẠT LỞ ĐẤT BỜ SÔNG HẬU, HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG PHẠM QUỐC TUẤN1,2, TRẦN NGỌC CHÂU1* 1 Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2 Liên đoàn Lao động huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Tóm tắt: Những năm gần đây, nhu cầu đầu tư, xây dựng các công trình ngày càng tăng, cùng với việc xây dựng các hồ chứa và đập thủy điện tại các quốc gia ở thượng nguồn đã làm cho lượng bùn, cát ở sông Hậu giảm dần, mực nước sông hạ thấp, làm tình hình sạt lở đất bờ sông Hậu trên địa bàn tỉnh An Giang nói chung và huyện Châu Phú nói riêng diễn ra với tần suất nhiều hơn, gây thiệt hại cho người dân về vật chất, tinh thần. Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng và tìm ra nguyên nhân của việc sạt lở đất bờ sông Hậu trong những năm qua, cũng như tác động đối với cộng đồng dân cư trên địa bàn; đồng thời, xem xét khả năng thích ứng của người dân và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Hậu, thuộc địa bàn huyện Châu Phú. Nhóm tác giả đã thực hiện phỏng vấn, khảo sát trực tiếp các đối tượng bị ảnh hưởng và những người làm công tác quản lý nhà nước có liên quan đến sạt lở. Từ đó, làm cơ sở để chính quyền có chính sách và giải pháp ứng phó phù hợp, giúp người dân thích nghi khi có sạt lở xảy ra. Theo kết quả thu thập từ năm 2018 - 2022, tình hình sạt lở đất trên địa bàn huyện Châu Phú (An Giang) là 84 vụ, trong đó sạt lở đất bờ sông Hậu tại khu vực nghiên cứu, xảy ra 7 vụ, đã làm mất đi khoảng 6.150m2 đất. Từ khóa: sông Hậu, sạt lở đất, Châu Phú. Ngày nhận bài: 15/6/2023; Ngày sửa chữa: 3/7/2023; Ngày duyệt đăng: 28/7/2023. Assessment of adaptability and response solutions in the landslide area along Hau River, Chau Phu District, An Giang Province Abstract: In recent years, the increasing demand for construction investment along with the construction of reservoirs and hydroelectric dams in upstream countries has gradually decreased the amount of mud and sand in the Hau River, and the river water level is lower and lower. Since then, the situation of landslides on the banks of the Hau River in An Giang Province in general and Chau Phu District, in particular, have been occurring with more frequency and causing damage to residents physically and mentally. The study focuses on assessing the current status and finding out the causes of landslides along the Hau River in recent years. Its impacts have affected the spirit and property of community, thereby the Government agency makes appropriate policies and solutions to promptly help residents adapt when the landslide of the riverbank occurs. According to the results collected from 2018 to 2022, the landslide situation in Chau Phu District was 84 cases, of which seven cases of landslides were on the banks of the Hau river in the study area, causing the loss of approximately 6,150 m2 of land area. Keywords: Hau River; landslide; Chau Phu. JEL Classifications: Q54, R52, N55. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuy nhiên, những năm gần đây, cùng với tác động Huyện Châu Phú, An Giang là một trong những của biến đổi khí hậu (BĐKH) thì dân số ngày càng gia huyện được thiên nhiên ưu đãi có dòng sông Hậu, tăng, tốc độ đô thị hóa nhanh, việc đầu tư xây dựng các sông Tiền hiền hòa, thơ mộng chảy qua. Những dòng công trình, dự án ngày càng nhiều. Đồng thời, việc xây sông này mang về cho địa phương nhiều tài nguyên và dựng hồ tích nước ở các quốc gia thượng nguồn làm khoáng sản, qua đó góp phần tạo thêm nguồn thu nhập cho thiếu hụt nghiêm trọng lượng bùn, cát từ sông Mê cho người dân nói riêng, cũng như đóng góp cho sự Kông đổ về hạ nguồn, dẫn đến tình hình sạt lở đất bờ tăng trưởng của địa phương nói chung. sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), An Giang 36 Chuyên đề II, năm 2023 NGHIÊN CỨU nói chung và Châu Phú nói riêng đang có chiều hướng Bài báo xem xét khả năng thích ứng của người dân gia tăng, với tần suất ngày càng nhiều. và các giải pháp ứng phó tại khu vực sạt lở đất bờ sông Xét trên toàn bộ sông rạch ở ĐBSCL thì tổng số Hậu, thuộc đia bàn huyện Châu Phú. điểm sạt lở là 665 điểm, tổng chiều dài 1.048km. Vấn 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đề sạt lở ở ĐBSCL xảy ra từ nhiều thập kỷ, tuy nhiên Vị trí nghiên cứu là địa bàn thuộc thị trấn Vĩnh hiện tượng sạt lở trong 10 năm qua xảy ra càng lúc càng Thạnh Trung và xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, có vị trí nghiêm trọng với tốc độ sạt lở gia tăng (Huỳnh Công tiếp giáp với sông Hậu, tuyến Quốc lộ 91 đi qua, là khu Hoài, 2019) [1]. vực thường xuyên chịu tác động của sạt lở đất bờ sông Theo thống kê trong 5 năm (2018 - 2022) [2 - 6], Hậu (Hình 1). trên địa bàn huyện Châu Phú đã xảy ra 84 vụ sạt lở đất Nghiên cứu tập trung vào các đối tượng bị ảnh bờ sông, kênh, rạch. Nghiêm trọng nhất là ở hai khu hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp chủ yếu về vật chất, vực thuộc địa bàn thị trấn Vĩnh Thạnh Trung và xã tinh thần do việc sạt lở xảy ra, đồng thời nghiên cứu Bình Mỹ, làm ảnh hưởng đến việc đi lại, giao thương công tác quản lý của cơ quan nhà nước về ứng phó hàng hóa và gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của BĐKH, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn người dân. Trong đó, vụ sạt lở Quốc lộ 91 tại xã Bình (ƯPBĐKH, PCTT & TKCN), cụ thể: đối tượng bị ảnh Mỹ, huyện Châu Phú làm ảnh hưởng 16 căn nhà, thiệt hưởng (người dân, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, hại hơn 25 tỷ đồng, một phần đường Quốc lộ 91 đã mua bán); đối tượng quản lý nhà nước (tổ tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sạt lở đất bờ sông Hậu Ứng phó tại khu vực sạt lở đất Ứng phó với biến đổi khí hậu Tác động của biến đổi khí hậu Tạp chí Môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 141 0 0
-
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 133 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 127 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 91 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 75 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
10 trang 70 0 0
-
15 trang 63 0 0
-
Tiểu luận Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và các vấn đề lương thực
45 trang 48 0 0