Danh mục

Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans của cao chiết lá ổi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans của cao chiết lá ổi trình bày khảo sát các thông số tối ưu cho quá trình thu nhận cao chiết và đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn gây sâu răng của cao chiết lá ổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans của cao chiết lá ổi ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN GÂY SÂU RĂNG Streptococcus mutans CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI Đào Thị Tuyết Ngân, Tô Ngọc Mỹ Di, Trần Thị Diễm Trinh, Phạm Thị Thảo Trâm và Vũ Ngọc Linh Chi. Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Chu Thị Bích Phượng; CN. Nguyễn Thị Thanh TâmTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát các thông số tối ưu cho quá trình thu nhận cao chiết và đánh giá khả năng ức chế vikhuẩn gây sâu răng của cao chiết lá ổi.Phương pháp: Thu nhận cao chiết bằng phương pháp ngâm chiết, sau đó cô dịch chiết ở 45-65 C đếnkhối lượng không đổi. Cao chiết thu nhận được dùng để đánh giá khả năng kháng khuẩn trên chủng vikhuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch.Kết quả: Hiệu suất cao chiết lá ổi đạt tối đa khi được thu nhận bằng phương pháp ngâm chiết trong cácđiều kiện sau: kích thước bột dược liệu với sự đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng, tác dụng phụ nhiều, cũng như vấn đề tài chính, nên cần cócác biện pháp phòng ngừa - điều trị an toàn, hiệu quả và tiết kiệm. Do đó, việc nghiên cứu các sản phẩmcó nguồn gốc từ dược liệu trong phòng - điều trị sâu răng cũng như mang đến các sản phẩm có thể khắcphục một phần các tác dụng phụ trên là điều cần thiết.Từ xa xưa, ông bà ta đã vận dụng nhiều bài thuốc dân gian có nguồn gốc từ dược liệu trong việc phòngngừa và điều trị sâu răng như lá trầu, cúc áo,… (Nguyễn Q. H., 2009). Nhưng vẫn chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu chứng minh hiệu quả của các loại dược liệu đó đối với việc ngăn chặn và ức chế vi khuẩn gâysâu răng. Lá ổi (P. guajava L.) được chứng minh là có tác dụng kháng khuẩn (Biswas và c.s., 2013) vàngăn chặn các bệnh răng miệng (Shaheena và c.s., 2019). Các flavonoid chiết xuất từ lá ổi bao gồm morin-3-O-lyxosid, morin-3-O-arabinosid, quercetin và quercetin-3-O-arabinosid được báo cáo là có tác dụngkháng khuẩn mạnh (Joseph, 2011).Nhìn nhận được vấn đề đó, đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn gây sâu răngStreptococcus mutans của cao chiết từ lá ổi” được thực hiện nhằm làm rõ hai mục tiêu:1. Khảo sát các thông số tối ưu cho quá trình thu nhận cao chiết.2. Đánh giá khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá ổi và so sánh hoạt tính kháng khuẩn của cao chiếtlá ổi lên chủng vi khuẩn gây bệnh.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Lá ổi (Psidium guajava L. Myrtaceae) được thu hái tại khu vực huyện Bình Chánh, Thành phố HồChí Minh. Sau khi thu hái về, rửa sạch, sấy khô trong tủ sấy ở 40-55 C trong 24-48 giờ, sau đó nghiềnthành bột mịn. Phân loại kích thước bột lá dược liệu bằng rây (1, 1.5 và 2 mm) và đánh giá độ ẩm bột đạt(Khảo sát các thông số tối ưu cho quá trình thu nhận cao chiếtTrong thí nghiệm này, các thông số khảo sát (kích thước bột dược liệu, tỷ lệ dược liệu: dung môi, độ phâncực của dung môi) được thực hiện bằng phương pháp đơn yếu tố, nghĩa là thực hiện trên một yếu tố ảnhhưởng và cố định các yếu tố còn lại từ đó đưa ra các thông số phù hợp nhất cho quá trình thu nhận caochiết. Các thí nghiệm được nhắc lại 3 lần. Chỉ tiêu đánh giá qua hiệu suất cao thu nhận (%).Khảo sát khả năng kháng khuẩnPhương pháp: Khuếch tán giếng thạch và pha loãng trong môi trường lỏng theo hướng dẫn của NationalCommittee for Clinical Laboratory Standard 2000 (Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng và Xét nghiệm).Hoạt hoá vi khuẩn: Vi khuẩn được tăng sinh 24 giờ trong môi trường BHI lỏng và đo OD từ 0,08–0,1 bằngmáy đo quang phổ UV-Vis (Hitachi U-3900) ở bước sóng 600 nm tương đương 108 CFU/ml.Chuẩn bị môi trường: Môi trường thạch BHI.Pha loãng cao: Cao chiết ở các nồng độ EtOH khác nhau (96, 70, 50 và 25%) được hoà tan trong DMSO1% đến nồng độ cuối cùng 150 mg/ml. Tiếp tục pha loãng để thu được nồng độ là 100 mg/ml, 50 mg/ml.Lấy 30 l cao chiết được chuyển vào giếng thạch. Đối chứng dương là Amoxicilin 100 mg/ml và đối chứngâm là DMSO 1%.Ủ mẫu: kỵ khí ở 37 °C trong 24 giờ. Tất cả các nghiệm pháp được thực hiện 3 lần và kết quả được xácđịnh bằng cách đo đường kính vùng ức chế của mỗi đĩa sau thời gian ủ.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Khảo sát các thông số tối ưu cho quy trình thu nhận cao chiết3.1.1 Khảo sát kích thước bột dược liệuĐể xác định kích thước bột tối ưu cho quá trình nhận cao chiết, chúng tôi cố định các thông số với dungmôi EtOH nồng độ 70% có tỷ lệ dl: dm 1:10 được ngâm trong 24 giờ. Bảng 3.1. Ảnh hưởng của kích thước bột dược liệu đến quá trình thu nhận cao chiết. Kích thước bột dược liệu Hiệu suất cao thu được (%) (mm) Bột qua rây 1 (1mm) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: