ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HAI CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH - KINH TẾ TỶ SỐ HOÀN VỐN NỘI BỘ IRR VÀ CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV TRONG VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN CẢNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong việc phân bổ nguồn vốn ta có thể sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá một dự án, mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Trong bài viết này xin đưa ra một số nhận định về việc sử dụng hai chỉ số IRR và NPV để đánh giá mức độ khả thi của một dự án cảng. Abstract: For sharing in capital of a project, we can use many different methods to assess. Each method has own strong......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HAI CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH - KINH TẾ TỶ SỐ HOÀN VỐN NỘI BỘ IRR VÀ CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV TRONG VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN CẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HAI CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH - KINH TẾ TỶ SỐ HOÀN VỐN NỘI BỘ IRR VÀ CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV TRONG VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN CẢNG ASSESSING ABILITY OF TWO ECONOMIC INDICATORS: INTERNAL RATE OF RETURN (IRR) AND NET PRESENT VALUE (NPV) TO APPLY FOR ANALYSING INVESTMENT EFFECT OF A PORT CONSTRUCTION PROJECT KS. NGUYỄN NGỌC HƯNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 1. Tóm tắt: Trong việc phân bổ nguồn vốn ta có thể sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá một dự án, mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Trong bài viết này xin đưa ra một số nhận định về việc sử dụng hai chỉ số IRR và NPV để đánh giá mức độ khả thi của một dự án cảng. Abstract: For sharing in capital of a project, we can use many different methods to assess. Each method has own strong points and weak-points. In this article, represent some comments on using two economic indicators IRR and NPV to assess the feasibility of a port construction project. 2. Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết phân tích tài chính của dự án cảng thường chú trọng đến lượng tiền đi vào và lượng tiền đi ra từ dự án cảng gọi là dòng tiền của dự án cảng. Đảm bảo cân đối các dòng tiền (dòng vào và dòng ra) là mục tiêu quan trọng của phân tích tài chính dự án cảng. Trên thực tế có nhiều chỉ tiêu kinh tế - tài chính được sử dụng để phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án cảng. Tùy theo từng loại hình dự án, tùy theo điều kiện cụ thể cảu dự án cảng mà lựa chọn chỉ tiêu kinh tế - tài chính cho phù hợp. Thực tế ở các dự án cảng của chúng ta hiện nay thì việc phân tích hiệu quả đầu tư của dự án cảng thường sử dụng hai chỉ tiêu kinh tế - tài chính để tính toán hiệu quả đầu tư của dự án cảng là tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Reture - IRR) và giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV). 3. Nội dung phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ và phương pháp giá trị hiện tại thuần 3.1. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 3.1.1. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà dự án có thể đạt được đảm bảo cho tổng các khoản thu của dự án cân bằng với các khoản chi ở thời gian mặt bằng hiện tại. 3.1.2. Để tính IRR có nhiều phương pháp, nhưng tính IRR theo phương pháp nội suy thường được sử dụng vì việc tính toán không phức tạp, độ chính xác hợp lý có thể chấp nhận được. Công thức: NPV 1 IRR = r1 + ( r2 − r1 ) ; (1) NPV 1 − NPV 2 IRR = r1 + (r2-r1).NPV1/(NPV1 – NPV2) Trong đó: IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ cần nội suy (%) r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 gần sát 0 nhất r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó NPV2 < 0 gần sát 0 nhất. 1 NPV: Giá trị hiện tại ròng IRR cần tìm (ứng với NPV = 0) sẽ nằm giữa r1 và r2 Bản chất IRR được thể hiện trong công thức sau: n n 1 1 ∑ CI t (1 + IRR ) t = ∑ CO t (1 + IRR ) t ; (2) t=0 t=0 Trong đó: n: Số năm hoạt động của dự án t: Năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốc CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t (gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành hàng năm của dự án) (xem [1] tr 157). 3.1.3. Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này Một dự án đầu tư được chấp nhận khi có IRR ≥ r min Trong đó r min là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn để đầu tư, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nước qui định, nếu vốn đầu tư do ngân sách cấp. Có thể là chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư. Trong trường hợp so sánh nhiều dự án độc lập để lựa chọn thì dự án nào có IRR cao nhất sẽ là dự án tốt nhất. 3.2. Giá trị hiện tại ròng (NPV) 3.2.1. Thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các chi phí gọi là thu nhập ròng (NPV). Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại của dòng thu nhập ròng mà dự án cảng mang lại trong cả vòng đời của nó. Mục đích của việc tính giá trị hiện tại ròng của dự án cảng là để xem xét việc sử dụng các nguồn lực (vốn) trong thời gian thực hiện dự án cảng có mang lại lợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng hay không? 3.2.2. NPV được xác đinh theo công thức sau n ∑ ( CI − CO t ).( 1 + r ) − t ; NPV = (3) t t=0 Trong đó: CIt, COt, r, t , n tương tự như công thức (1) và (2) 3.2.3. Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này Khi sử dụng chỉ tiêu NPV làm cơ sở đánh giá tính khả thi của dự án cảng, người ta chọn phương án phân tích với NPV ≥ 0 4. Đánh giá khả năng ứng dụng của chỉ tiêu IRR và NPV và đề xuất phương pháp 4.1. Ứng dụng hệ số IRR trong phân tích hiệu quả vốn đầu tư (Cảng Xi măng Vinashin - Hà Nam) 4.1.1. Số liệu tóm tắt của dự án • Tổng số vốn đầu tư: 9785 tr. đồng Trong đó: - Vốn tự có của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Vinashin: 10% - Vốn vay ngân hàng: 90% - Mức lãi vay vốn bình quân là 9%/năm • Thời gian xây dựng trạm là 1 năm (năm 2008) • Thời gian hoạt động của dự án (bao gồm cả thời gian xây dựng) là 16 năm (2008 – 2023) • Đơn giá xuất xi măng 0,63405 triệu đồng/tấn 2 • Khấu hao đều trong 5 năm bằng 3,485% vốn đầu tư • Thuế VAT (10%) Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 32% lợi tức chịu thuế Trên cơ sở các tài liệu kỹ thuật, thiết kế và dự báo thị phần xi măng tại Hà Nam và các tỉnh khác ở miền Bắc Việt Nam, người ta dự kiến sản lượng bán xi măng, doanh thu hàng năm như số liệu trong Bảng 1 (Giá trị thu nhập hàng năm) và Bảng 2 (Dự trù các khoản thu – chi hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HAI CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH - KINH TẾ TỶ SỐ HOÀN VỐN NỘI BỘ IRR VÀ CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV TRONG VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN CẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HAI CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH - KINH TẾ TỶ SỐ HOÀN VỐN NỘI BỘ IRR VÀ CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV TRONG VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN CẢNG ASSESSING ABILITY OF TWO ECONOMIC INDICATORS: INTERNAL RATE OF RETURN (IRR) AND NET PRESENT VALUE (NPV) TO APPLY FOR ANALYSING INVESTMENT EFFECT OF A PORT CONSTRUCTION PROJECT KS. NGUYỄN NGỌC HƯNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 1. Tóm tắt: Trong việc phân bổ nguồn vốn ta có thể sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá một dự án, mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Trong bài viết này xin đưa ra một số nhận định về việc sử dụng hai chỉ số IRR và NPV để đánh giá mức độ khả thi của một dự án cảng. Abstract: For sharing in capital of a project, we can use many different methods to assess. Each method has own strong points and weak-points. In this article, represent some comments on using two economic indicators IRR and NPV to assess the feasibility of a port construction project. 2. Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết phân tích tài chính của dự án cảng thường chú trọng đến lượng tiền đi vào và lượng tiền đi ra từ dự án cảng gọi là dòng tiền của dự án cảng. Đảm bảo cân đối các dòng tiền (dòng vào và dòng ra) là mục tiêu quan trọng của phân tích tài chính dự án cảng. Trên thực tế có nhiều chỉ tiêu kinh tế - tài chính được sử dụng để phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án cảng. Tùy theo từng loại hình dự án, tùy theo điều kiện cụ thể cảu dự án cảng mà lựa chọn chỉ tiêu kinh tế - tài chính cho phù hợp. Thực tế ở các dự án cảng của chúng ta hiện nay thì việc phân tích hiệu quả đầu tư của dự án cảng thường sử dụng hai chỉ tiêu kinh tế - tài chính để tính toán hiệu quả đầu tư của dự án cảng là tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Reture - IRR) và giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV). 3. Nội dung phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ và phương pháp giá trị hiện tại thuần 3.1. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 3.1.1. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà dự án có thể đạt được đảm bảo cho tổng các khoản thu của dự án cân bằng với các khoản chi ở thời gian mặt bằng hiện tại. 3.1.2. Để tính IRR có nhiều phương pháp, nhưng tính IRR theo phương pháp nội suy thường được sử dụng vì việc tính toán không phức tạp, độ chính xác hợp lý có thể chấp nhận được. Công thức: NPV 1 IRR = r1 + ( r2 − r1 ) ; (1) NPV 1 − NPV 2 IRR = r1 + (r2-r1).NPV1/(NPV1 – NPV2) Trong đó: IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ cần nội suy (%) r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 gần sát 0 nhất r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó NPV2 < 0 gần sát 0 nhất. 1 NPV: Giá trị hiện tại ròng IRR cần tìm (ứng với NPV = 0) sẽ nằm giữa r1 và r2 Bản chất IRR được thể hiện trong công thức sau: n n 1 1 ∑ CI t (1 + IRR ) t = ∑ CO t (1 + IRR ) t ; (2) t=0 t=0 Trong đó: n: Số năm hoạt động của dự án t: Năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốc CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t (gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành hàng năm của dự án) (xem [1] tr 157). 3.1.3. Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này Một dự án đầu tư được chấp nhận khi có IRR ≥ r min Trong đó r min là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn để đầu tư, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nước qui định, nếu vốn đầu tư do ngân sách cấp. Có thể là chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư. Trong trường hợp so sánh nhiều dự án độc lập để lựa chọn thì dự án nào có IRR cao nhất sẽ là dự án tốt nhất. 3.2. Giá trị hiện tại ròng (NPV) 3.2.1. Thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các chi phí gọi là thu nhập ròng (NPV). Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại của dòng thu nhập ròng mà dự án cảng mang lại trong cả vòng đời của nó. Mục đích của việc tính giá trị hiện tại ròng của dự án cảng là để xem xét việc sử dụng các nguồn lực (vốn) trong thời gian thực hiện dự án cảng có mang lại lợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng hay không? 3.2.2. NPV được xác đinh theo công thức sau n ∑ ( CI − CO t ).( 1 + r ) − t ; NPV = (3) t t=0 Trong đó: CIt, COt, r, t , n tương tự như công thức (1) và (2) 3.2.3. Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này Khi sử dụng chỉ tiêu NPV làm cơ sở đánh giá tính khả thi của dự án cảng, người ta chọn phương án phân tích với NPV ≥ 0 4. Đánh giá khả năng ứng dụng của chỉ tiêu IRR và NPV và đề xuất phương pháp 4.1. Ứng dụng hệ số IRR trong phân tích hiệu quả vốn đầu tư (Cảng Xi măng Vinashin - Hà Nam) 4.1.1. Số liệu tóm tắt của dự án • Tổng số vốn đầu tư: 9785 tr. đồng Trong đó: - Vốn tự có của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Vinashin: 10% - Vốn vay ngân hàng: 90% - Mức lãi vay vốn bình quân là 9%/năm • Thời gian xây dựng trạm là 1 năm (năm 2008) • Thời gian hoạt động của dự án (bao gồm cả thời gian xây dựng) là 16 năm (2008 – 2023) • Đơn giá xuất xi măng 0,63405 triệu đồng/tấn 2 • Khấu hao đều trong 5 năm bằng 3,485% vốn đầu tư • Thuế VAT (10%) Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 32% lợi tức chịu thuế Trên cơ sở các tài liệu kỹ thuật, thiết kế và dự báo thị phần xi măng tại Hà Nam và các tỉnh khác ở miền Bắc Việt Nam, người ta dự kiến sản lượng bán xi măng, doanh thu hàng năm như số liệu trong Bảng 1 (Giá trị thu nhập hàng năm) và Bảng 2 (Dự trù các khoản thu – chi hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích tài chính hệ số tài chính tỷ suất hoàn vốn nội bộ giá trị hiện tại thuần Giá trị hiện tại ròngTài liệu liên quan:
-
13 trang 186 0 0
-
35 trang 136 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 116 2 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 81 0 0 -
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 76 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 75 0 0 -
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 1): Phần 1
192 trang 64 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ ba): Phần 1
107 trang 61 0 0 -
90 trang 58 0 0
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
39 trang 54 0 0