Đánh giá khả năng xử lý nước thải cao su của cây dầu mè Jatropha curcas L.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp phytoremediation để xử lý nước thải cao su. Đây là công nghệ sử dụng các loài thực vật khác nhau để phân hủy chất ô nhiễm từ đất và nước, đang được xem là một phương pháp đơn giản, chi phí thấp, thân thiện với môi trường và đang được ứng dụng nhiều trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng xử lý nước thải cao su của cây dầu mè Jatropha curcas L.Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU CỦA CÂY DẦU MÈ JATROPHA CURCAS L. Hồ Bích Liên(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 28/12/2020; Ngày gửi phản biện 30/12/2020; Chấp nhận đăng 30/01/2021 Liên hệ email: lienhb@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.163Tóm tắt Hiện nay, việc giải quyết ô nhiễm môi trường đang được xem là vấn đề cần đượcquan tâm hàng đầu của toàn nhân lọai. Trong đó, giải quyết ô nhiễm do nước thải caosu gây ra cần được ưu tiên giải quyết. Hiện tại có rất nhiều công nghệ xử lý nước thảicao su đã được thiết lập và vận hành. Tuy nhiên, nồng độ ô nhiễm trong nước thải sauquá trình xử lý còn cao so với tiêu chuẩn (QCVN 40:2011/BTNMT). Nghiên cứu này đãsử dụng phương pháp phytoremediation để xử lý nước thải cao su. Đây là công nghệ sửdụng các loài thực vật khác nhau để phân hủy chất ô nhiễm từ đất và nước, đang đượcxem là một phương pháp đơn giản, chi phí thấp, thân thiện với môi trường và đangđược ứng dụng nhiều trên thế giới. Nghiên cứu của chúng tôi đã sử dụng cây dầu mèJatropha curcas L. trồng trên mô hình đất ngập nước có tưới nước thải cao su. Kết quảnghiên cứu đã cho thấy: nhiệt độ có sự biến động không nhiều, trong khoảng 28 –32.5oC; pH tăng từ 4.3 lên 7.1; hiệu suất xử lý COD, BOD, N-NH3 và SS theo thứ tự là46.5%; 46.1%; 66.3%; 61.09%.Từ khóa: cây dầu mè, công nghệ xử lý nước thải, phương pháp sử dụng thực vậtAbstract ASSESSMENT THE FACULTY OF JATROPHA CURCAS L. ON WASTEWATER TREATMENT OF NATURAL RUBBER Environmental pollution treatment is nowadays one of the most interested subjects inmany countries and the treatment of wastewater of natural rubber has to be taken inpriority. At the moment, there are many available technologies set up and operated fortreatment wastewater of natural rubber. However, the effluent quality is still poor and theconcentration of pollutants is higher than the required national technical regulation on theeffluent of the natural rubber processing industry (QCVN 24:2009/BTNMT). Thus, thisresearch used the phytoremediation method for wastewater treatment of natural rubber.The phytoremediation is an emerging technology that uses various plants to degradecontaminants from soil and water. The phytoremediation is simple, lowly costs and friendlywith the environment. It is currently used in many countries over the world. Our research 87 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.163cultivated Jatropha curcas in wetland with natural rubber wastewater. The resultsindicated that temperature were not significantly different among treatments. Thetemperature varied form 28 – 32.5oC; the pH from 4,3 – 7,1. The treatment efficiencies ofCOD, BOD, N-NH3 and SS were 46.5%; 46.1%; 66.3%; 61.09%.1. Đặt vấn đề Hiện nay, cùng với nhiều ngành công nghiệp đang phát triển khác, ngành côngnghiệp chế biến mủ cao su đang được xem là một trong những ngành phát triển khá mạnhở nước ta. Với sự ra đời của nhiều nhà máy chế biến mủ cao su đã tạo việc làm cho hàngngàn người lao động, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và đang phát triển nhanhtheo đà tăng trưởng kinh tế, góp phần không nhỏ cho GDP của đất nước (Đặng Văn Vinh,2000). Bên cạnh những lợi ích mà cây cao su đem lại, nước thải cao su trong quá trình thugom và chế biến phát sinh ra cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Hằng năm, ngành chế biếnmủ cao su thải ra khoảng 5 triệu m3 nước thải mà chưa được xử lý hoàn toàn đã tác hạiđến môi trường và con người xung quanh, không những thế còn trực tiếp tác động khôngnhỏ đến nguồn nước ngầm gây phát sinh bệnh tật, giảm chất lượng cuộc sống… đó thậtsự là một vấn đề nan giải, thu hút sự quan tâm sâu sắc của xã hội (Nguyễn Hà PhươngNgân, 2010). Để giải quyết về vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải cao su gây ra, cácnhà quản lý môi trường đã sử dụng rất nhiều phương pháp để xử lý nước thải cao su nhưphương pháp vật lý, hóa học, sinh học,… nhằm loại bỏ các chất ô nhiễm hoặc chuyểnchúng từ dạng độc sang dạng không độc thải ra môi trường. Nhưng hầu hết các phươngpháp này xử lý không triệt để mức độ ô nhiễm do nước thải cao su và đòi hỏi chi phí đầutư, vận hành lớn. Trước tình hình đó nhiều nước trên thế giới đang sử dụng phổ biến côngnghệ phytoremediation, là công nghệ sử dụng thực vật có khả năng hấp thụ chất ô nhiễmtrong môi trường nước hay đất để xử lý, cải tạo môi trường bị ô nhiễm (Nguyễn Thị HồngPhượng, 2003). Phytoremediation ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng xử lý nước thải cao su của cây dầu mè Jatropha curcas L.Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU CỦA CÂY DẦU MÈ JATROPHA CURCAS L. Hồ Bích Liên(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 28/12/2020; Ngày gửi phản biện 30/12/2020; Chấp nhận đăng 30/01/2021 Liên hệ email: lienhb@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.163Tóm tắt Hiện nay, việc giải quyết ô nhiễm môi trường đang được xem là vấn đề cần đượcquan tâm hàng đầu của toàn nhân lọai. Trong đó, giải quyết ô nhiễm do nước thải caosu gây ra cần được ưu tiên giải quyết. Hiện tại có rất nhiều công nghệ xử lý nước thảicao su đã được thiết lập và vận hành. Tuy nhiên, nồng độ ô nhiễm trong nước thải sauquá trình xử lý còn cao so với tiêu chuẩn (QCVN 40:2011/BTNMT). Nghiên cứu này đãsử dụng phương pháp phytoremediation để xử lý nước thải cao su. Đây là công nghệ sửdụng các loài thực vật khác nhau để phân hủy chất ô nhiễm từ đất và nước, đang đượcxem là một phương pháp đơn giản, chi phí thấp, thân thiện với môi trường và đangđược ứng dụng nhiều trên thế giới. Nghiên cứu của chúng tôi đã sử dụng cây dầu mèJatropha curcas L. trồng trên mô hình đất ngập nước có tưới nước thải cao su. Kết quảnghiên cứu đã cho thấy: nhiệt độ có sự biến động không nhiều, trong khoảng 28 –32.5oC; pH tăng từ 4.3 lên 7.1; hiệu suất xử lý COD, BOD, N-NH3 và SS theo thứ tự là46.5%; 46.1%; 66.3%; 61.09%.Từ khóa: cây dầu mè, công nghệ xử lý nước thải, phương pháp sử dụng thực vậtAbstract ASSESSMENT THE FACULTY OF JATROPHA CURCAS L. ON WASTEWATER TREATMENT OF NATURAL RUBBER Environmental pollution treatment is nowadays one of the most interested subjects inmany countries and the treatment of wastewater of natural rubber has to be taken inpriority. At the moment, there are many available technologies set up and operated fortreatment wastewater of natural rubber. However, the effluent quality is still poor and theconcentration of pollutants is higher than the required national technical regulation on theeffluent of the natural rubber processing industry (QCVN 24:2009/BTNMT). Thus, thisresearch used the phytoremediation method for wastewater treatment of natural rubber.The phytoremediation is an emerging technology that uses various plants to degradecontaminants from soil and water. The phytoremediation is simple, lowly costs and friendlywith the environment. It is currently used in many countries over the world. Our research 87 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.163cultivated Jatropha curcas in wetland with natural rubber wastewater. The resultsindicated that temperature were not significantly different among treatments. Thetemperature varied form 28 – 32.5oC; the pH from 4,3 – 7,1. The treatment efficiencies ofCOD, BOD, N-NH3 and SS were 46.5%; 46.1%; 66.3%; 61.09%.1. Đặt vấn đề Hiện nay, cùng với nhiều ngành công nghiệp đang phát triển khác, ngành côngnghiệp chế biến mủ cao su đang được xem là một trong những ngành phát triển khá mạnhở nước ta. Với sự ra đời của nhiều nhà máy chế biến mủ cao su đã tạo việc làm cho hàngngàn người lao động, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và đang phát triển nhanhtheo đà tăng trưởng kinh tế, góp phần không nhỏ cho GDP của đất nước (Đặng Văn Vinh,2000). Bên cạnh những lợi ích mà cây cao su đem lại, nước thải cao su trong quá trình thugom và chế biến phát sinh ra cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Hằng năm, ngành chế biếnmủ cao su thải ra khoảng 5 triệu m3 nước thải mà chưa được xử lý hoàn toàn đã tác hạiđến môi trường và con người xung quanh, không những thế còn trực tiếp tác động khôngnhỏ đến nguồn nước ngầm gây phát sinh bệnh tật, giảm chất lượng cuộc sống… đó thậtsự là một vấn đề nan giải, thu hút sự quan tâm sâu sắc của xã hội (Nguyễn Hà PhươngNgân, 2010). Để giải quyết về vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải cao su gây ra, cácnhà quản lý môi trường đã sử dụng rất nhiều phương pháp để xử lý nước thải cao su nhưphương pháp vật lý, hóa học, sinh học,… nhằm loại bỏ các chất ô nhiễm hoặc chuyểnchúng từ dạng độc sang dạng không độc thải ra môi trường. Nhưng hầu hết các phươngpháp này xử lý không triệt để mức độ ô nhiễm do nước thải cao su và đòi hỏi chi phí đầutư, vận hành lớn. Trước tình hình đó nhiều nước trên thế giới đang sử dụng phổ biến côngnghệ phytoremediation, là công nghệ sử dụng thực vật có khả năng hấp thụ chất ô nhiễmtrong môi trường nước hay đất để xử lý, cải tạo môi trường bị ô nhiễm (Nguyễn Thị HồngPhượng, 2003). Phytoremediation ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây dầu mè Công nghệ xử lý nước thải Phương pháp sử dụng thực vật Phân hủy chất ô nhiễm từ đất Phân hủy chất ô nhiễm từ nước Phương pháp phytoremediationGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 95 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 78 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
102 trang 62 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng nước thải Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên
57 trang 37 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP TỪ NGUỒN NƯỚC MẶT
20 trang 29 0 0 -
162 trang 29 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUẬN BÌNH THẠNH.TP.HCM
59 trang 28 0 0