Danh mục

Đánh giá kiến thức nhân viên phục vụ thức ăn đường phố về vệ sinh an toàn thực phẩm tại 03 xã điểm thức ăn đường phố trên địa bàn huyện Long Thành năm 2009

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 456.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tiến hành khảo sát các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn của 03 xã điểm trên địa bàn huyện, qua đó đánh giá và đề ra các giải pháp thực hiện can thiệp nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm xảy ra tại các quán ăn trên địa bàn huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kiến thức nhân viên phục vụ thức ăn đường phố về vệ sinh an toàn thực phẩm tại 03 xã điểm thức ăn đường phố trên địa bàn huyện Long Thành năm 2009Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC NHÂN VIÊN PHỤC VỤ THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐVỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI 03 XÃ ĐIỂMTHỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNHNĂM 2009Nguyễn Thị Thu Hạnh*TÓM TẮTĐặt vấn đề: “Thức ăn đường phố” là một thuật ngữ để chỉ các loại thức ăn chế biến và được bán trênđường phố. Một thực tế đáng lo ngại là hiện nay nguy cơ gây ngộ độc chủ yếu từ những cửa hàng kinhdoanh dịch vụ ăn uống.Mục tiêu: Tiến hành khảo sát các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn của 03 xãđiểm trên địa bàn huyện, qua đó đánh giá và đề ra các giải pháp thực hiện can thiệp nhằm nâng cao chấtlượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm xảy ra tại các quán ăn trên địa bànhuyện.Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng mẫu phiếu điều tra để khai thác thông tin cần thiết. phỏng vấntrực tiếp khi đến cơ sởKết quả và bàn luận: Cơ sở cách biệt nguồn ô nhiễm là 93,53%.Có đủ nước sạch là 99,07%.Có nhàvệ sinh là 89,71%.Sử dụng riêng dụng cụ là 81,08%.Trang bị thùng rác có nắp đậy là 38,96%.Nơi chếbiến trên mặt đất là 39,04%.Từ khóa: Thức ăn đường phố.ABSTRACTEVALUATING PERSONNEL KNOWLEDGE OF SERVERS STREET FOOD ON HYGIENE ANDSAFE FOOD AT THREE TYPICAL VILLAGES IN LONG THANH DISTRICT IN 2009.Nguyen Thi Thu Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 218 - 224Background: “Street food” is a term used to refer to foods processed and sold on the streets. Adisturbing fact is the curent risk of poisoning from the mainshops catering services.Objectives: To survey the conditions of hygiene and safety food at the diners of the 3 communes in thedistrict, then evaluated and propose solutions to implementation of interventiens to improve the quality offood, prevent food poisoning happening in the district.Methods: Building a sample to survey to exploit the necessary in formation direct in interview as tothe basic.Results and conclusion: the pollution source is isolated from 93.53%. Enough clean water is 99.07%.89.71% have toilet. Using separate equipment is 81.08%. Equipping a strash can with lid is 38.96%. Theprocessing on the ground is 39.04%.Keywords: Street food*Trung tâm Y tế huyện Long Thành, tỉnh Đồng NaiĐịa chỉ liên hệ: BS. Nguyễn Thị Thu Hạnh220ĐT: 0983738310Email: thuhanhbs@yahoo.comChuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶT VẤN ĐỀ“Thức ăn đường phố” là một thuật ngữ đểchỉ các loại thức ăn chế biến và được bán trênđường phố. Việc phát triển loại hình dịch vụthức ăn đường phố là nhu cầu tất yếu củacuộc sống vì các lợi ích mang lại từ loại hìnhdịch vụ này như: thuận lợi, rẻ tiền, giải quyếtcông ăn việc làm… đặc biệt đối với các nướcđang trong quá trình công nghiệp hóa. Đôikhi thức ăn đường phố còn là nét văn hóa ẩmthực đặc trưng của mỗi vùng miền, mỗiquốc gia.Thực trạng chung về vệ sinh an toàn thựcphẩm tại các quán ăn- Vấn đề chất lượng nguyên liệu thựcphẩm vẫn còn rất nhiều bức xúc như: nguyênliệu, hầu hết nguyên liệu đầu vào không đượcqua kiểm định, chưa kiểm soát và ngăn chặntriệt để tình trạng một số nơi sản xuất rau quảbị nhiễm hóa chất độc hại, thịt gia súc, giacầm, thủy sản của một số cơ sở sản xuất còndư lượng thuốc kháng sinh, hoóc môn tăngtrưởng hay việc sử dụng các hóa chất, phụ giakhông đúng quy định trong chế biến, bảoquản thực phẩm.Nghiên cứu Y họcĐối tượng nghiên cứuToàn bộ các cơ sở kinh doanh thức ănđường phố tại 03 xã điểm thức ăn đường phốnăm 2009: Long Đức, Long An, Long Phướctrên địa bàn huyện Long Thành.- Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn bộ cơ sở thức ănđường phố tại địa bàn nghiên cứu: 137/137- Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ,đối tượng điều tra và đánh giá là các cơ sởdịch vụ ăn uống và chế biến thực phẩm có địachỉ cố định.Phương pháp nghiên cứu- Kỹ thuật nghiên cứu:+ Xây dựng mẫu phiếu điều tra để khaithác thông tin cần thiết.+ Tiến hành điều tra vệ sinh an toàn thựcphẩm có sự cộng tác của cán bộ y tế xã.+ Bằng cách: phỏng vấn trực tiếp khi đếncơ sở.+ Người trực tiếp tham gia chế biến tại cácquán ăn: 137STT1234Tên xãLong ĐứcLong AnLong PhướcTổng cộngTần số363665137Tỷ lệ %26,2826,2847,44100- Không có hợp đồng giữa người cungứng và người mua thực phẩm, việc nhận thứcvề phòng dịch của các cơ sở kinh doanh thứcăn đường phố phải hiểu rõ các nguyên nhânvà tuân thủ nghiêm ngặt các quy định bắtbuộc của Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm đềra. Khi mua thực phẩm phải mua ở những nơiđáng tin cậy, rõ nguồn gốc, cần kiểm tra hìnhdáng bao bì, không mua những loại thựcphẩm nằm ngoài danh mục cho phép của BộY tế.- Thời gian và địa điểm+ Thời gian: năm 2009+ Địa điểm: nghiên cứu được tiến hành tạicác quán ăn trên địa bàn 03 xã của huyệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: