Đánh giá kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng bệnh viện bắc Thăng Long năm 2013
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tiến hành đánh giá thực trạng kiến thức của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng về phòng và cấp cứu sốc phản vệ; đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng và cấp cứu sốc phản vệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng bệnh viện bắc Thăng Long năm 2013 Đánh giá kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng bệnh viện bắc Thăng Long năm 2013 TÓM TẮTNguyễn Thanh Vân * Nghiên cứu (NC) mô tả cắt ngang về phòng và cấp cứu sốc phản vệ (SPV), được thực hiện tại Bệnh viện Bắc Thăng Long, Sở y tế Hà Nội năm* Khoa Nội tổng hợp, Bệnh việnBắc Thăng Long 2013, với cỡ mẫu 137 điều dưỡng (ĐD) trong toàn bộ các khoa lâm sàng tham gia vào NC. Đối tượng NC đa số thuộc giới nữ và ở lứa tuổi trẻ, 38% ĐD có trình độ cao đẳng, đại học. Kết quả cho thấy >90% ĐD có kiến thức đúng về nguyên nhân SPV, các biện pháp dự phòng và cách xử trí. >90-100% ĐD có kiến thức đúng để nhận biết về các triệu chứng biểu hiện của SPV, cách sử dụng, liều dùng Adrenalin ở người lớn. Tuy nhiên còn 56.2% ĐD chọn thời điểm xuất hiện triệu chứng đầu tiên của SPV, 38% ĐD hiểu sai về liều dùng Adrenalin ở trẻ em (các ĐD này chủ yếu công tác tại khoa Đông y và khoa liên chuyên khoa), đặc biệt còn 47,4% ĐD cho là vẫn thử test kháng sinh với người bệnh (NB) đã bị dị ứng với kháng sinh đó, NC đã chỉ ra sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa thâm niên công tác với kiến thức của ĐD về SPV nhưng có sự liên quan giữa trình độ ĐD với kiến thức về SPV, ĐD cao đẳng, đại học có kiến thức đúng cao hơn so với ĐD trung cấp về: Thời điểm xuất hiện sốc, cách xử trí tại chỗ và khoảng cách tiêm Adrenalin. Từ kết quả NC bệnh viện có cơ sở thực hiện công tác đào tạo liên tục và thường xuyên kiểm tra, giám sát về kiến thức phòng và cấp cứu SPV, tăng sự an toàn cho và góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc NB tại Bệnh viện Bắc Thăng Long. ABSTRACT Cross sectional study about anaphylaxis shock was taken in Bac Thang Long hospital in 2013. Study objects: 137 nurses, most of them are women at young age. 38% of study objects had college and university’s degree. The result show that, more than 90% of nurses had right knowledge about causes, prevention and treatment of anaphylaxis shock. More than 90% of nurses had right knowledge about anaphylaxis shock’s symptomps, adrenalin’s dose and usage for adult. However, only 56,2% nurses know when first anaphylaxis shock’s symptomp appeared 38% nurses had wrong understanding about adrenalin’s dose for children ( these nurses are working at traditional medical faculty and faculty of associated specialist), and 47,4% nurses still did antibiotic test for patient whom had allergy with the same antibiotic. There is no statistical difference between seniority and nurse’s knowledge about anaphylaxis shock. However, there is connection between nurse’s degree and knowledge about anaphylaxis shock. Nurses, who had 22 Taøi lieäu Hoäi nghò Khoa hoïc Quoác teá Ñieàu döôõng unversity’s degree, have better knowledge than nurses who had lyceum’s degree in following areas: Appearance of anaphylaxis shock, local treatment, interval between adrenalin’s injection. With study’s result, hospital will have the basis for continuous education, permanent control and monitoring the knowledge about prevention and emergency treatment of anaphylaxis shock. It will rise the safety, and quality of patient’s health care in Bac Thang Long hospital.ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sốc phản vệ là hội chứng lâm sàng biểu hiện 1. Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ điều dưỡngbằng tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu tổ (ĐD) đang công tác tại các khoa lâm sàng (tổngchức, bản chất là phản ứng dị ứng rất nặng, sốc số: 137 điều dưỡng/12 khoa).phản vệ có thể d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng bệnh viện bắc Thăng Long năm 2013 Đánh giá kiến thức phòng và cấp cứu sốc phản vệ của điều dưỡng bệnh viện bắc Thăng Long năm 2013 TÓM TẮTNguyễn Thanh Vân * Nghiên cứu (NC) mô tả cắt ngang về phòng và cấp cứu sốc phản vệ (SPV), được thực hiện tại Bệnh viện Bắc Thăng Long, Sở y tế Hà Nội năm* Khoa Nội tổng hợp, Bệnh việnBắc Thăng Long 2013, với cỡ mẫu 137 điều dưỡng (ĐD) trong toàn bộ các khoa lâm sàng tham gia vào NC. Đối tượng NC đa số thuộc giới nữ và ở lứa tuổi trẻ, 38% ĐD có trình độ cao đẳng, đại học. Kết quả cho thấy >90% ĐD có kiến thức đúng về nguyên nhân SPV, các biện pháp dự phòng và cách xử trí. >90-100% ĐD có kiến thức đúng để nhận biết về các triệu chứng biểu hiện của SPV, cách sử dụng, liều dùng Adrenalin ở người lớn. Tuy nhiên còn 56.2% ĐD chọn thời điểm xuất hiện triệu chứng đầu tiên của SPV, 38% ĐD hiểu sai về liều dùng Adrenalin ở trẻ em (các ĐD này chủ yếu công tác tại khoa Đông y và khoa liên chuyên khoa), đặc biệt còn 47,4% ĐD cho là vẫn thử test kháng sinh với người bệnh (NB) đã bị dị ứng với kháng sinh đó, NC đã chỉ ra sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa thâm niên công tác với kiến thức của ĐD về SPV nhưng có sự liên quan giữa trình độ ĐD với kiến thức về SPV, ĐD cao đẳng, đại học có kiến thức đúng cao hơn so với ĐD trung cấp về: Thời điểm xuất hiện sốc, cách xử trí tại chỗ và khoảng cách tiêm Adrenalin. Từ kết quả NC bệnh viện có cơ sở thực hiện công tác đào tạo liên tục và thường xuyên kiểm tra, giám sát về kiến thức phòng và cấp cứu SPV, tăng sự an toàn cho và góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc NB tại Bệnh viện Bắc Thăng Long. ABSTRACT Cross sectional study about anaphylaxis shock was taken in Bac Thang Long hospital in 2013. Study objects: 137 nurses, most of them are women at young age. 38% of study objects had college and university’s degree. The result show that, more than 90% of nurses had right knowledge about causes, prevention and treatment of anaphylaxis shock. More than 90% of nurses had right knowledge about anaphylaxis shock’s symptomps, adrenalin’s dose and usage for adult. However, only 56,2% nurses know when first anaphylaxis shock’s symptomp appeared 38% nurses had wrong understanding about adrenalin’s dose for children ( these nurses are working at traditional medical faculty and faculty of associated specialist), and 47,4% nurses still did antibiotic test for patient whom had allergy with the same antibiotic. There is no statistical difference between seniority and nurse’s knowledge about anaphylaxis shock. However, there is connection between nurse’s degree and knowledge about anaphylaxis shock. Nurses, who had 22 Taøi lieäu Hoäi nghò Khoa hoïc Quoác teá Ñieàu döôõng unversity’s degree, have better knowledge than nurses who had lyceum’s degree in following areas: Appearance of anaphylaxis shock, local treatment, interval between adrenalin’s injection. With study’s result, hospital will have the basis for continuous education, permanent control and monitoring the knowledge about prevention and emergency treatment of anaphylaxis shock. It will rise the safety, and quality of patient’s health care in Bac Thang Long hospital.ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sốc phản vệ là hội chứng lâm sàng biểu hiện 1. Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ điều dưỡngbằng tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu tổ (ĐD) đang công tác tại các khoa lâm sàng (tổngchức, bản chất là phản ứng dị ứng rất nặng, sốc số: 137 điều dưỡng/12 khoa).phản vệ có thể d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp cứu sốc phản vệ Sốc phản vệ Nghiệp vụ điều dưỡng Kiến thức của điều dưỡng về sốc phản vệ Kỹ năng cấp cứu sốc phản vệTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 126 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 28 0 0 -
Báo cáo Cập nhật phản vệ và sốc phản vệ
84 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu Miễn dịch lâm sàng - Nội bệnh lý và dị ứng: Phần 2
68 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Phản ứng có hại của thuốc - những nguy cơ tiềm ẩn
5 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Tham quan chia sẻ kinh nghiệm tại Bệnh viện đa khoa Ninh Bình
4 trang 18 0 0 -
Cách chăm sóc người bệnh tại nhà qua hình ảnh: Phần 2
39 trang 18 0 0