Danh mục

Đánh giá kiến thức về phòng chống ô nhiễm thực phẩm của người chế biến tại các bếp ăn tập thể trường mầm non công lập thuộc tỉnh Thái Bình năm 2013

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.24 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm đánh giá kiến thức về phòng chống ô nhiễm thực phẩm của người tham gia chế biến tại các bếp ăn tập thể trường mầm non công lập thuộc tỉnh Thái Bình, 395 người tham gia chế biến thực phẩm đã được phỏng vấn bằng bộ phiếu chuẩn bị trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kiến thức về phòng chống ô nhiễm thực phẩm của người chế biến tại các bếp ăn tập thể trường mầm non công lập thuộc tỉnh Thái Bình năm 2013Gãy hở hai xương cẳng chân ở nam nhiều hơn ởnữ, chủ yếu là do TNGT.Cố định ngoại vi với khung FESSA vẫn là phươngpháp được lựa chọn hàng đầu cố định xương gãytrong gãy xương hở (chiếm 52%) đặc biệt là tronggãy hở độ III.Với bệnh nhân gãy hở độ I, II đến sớm, vết thươngsạch điều trị giống như một gãy kín kết hợp xươngbên trong với nẹp vít hay đóng đinh nội tủy được khivết thương phần mềm đã ổn định.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đặng Kim Châu, Đoàn Lê Dân (1994), “Tổng quanvề tình hình cấp cứu chấn thương chỉnh hình”. Hội nghịngoại khoa cấp cứu bụng và cơ quan vận động.2. Hồ Văn Bình (2005) “Đánh giá tác dụng khung cốđịnh ngoài FESSA trong điều trị gãy hở xương cẳng chântại Bệnh viện Việt Đức”.3. Phạm Đăng Ninh (2000), “Nghiên cứu ứng dụngphương pháp cố định ngoài một bên bằng ép cọc renngược chiều trong điều trị gãy hở hai xương cẳng chân”.4. Phùng Ngọc Hòa, Cao Mạnh Liệu (1995), “Điều trịgãy hở phức tạp chi dưới bằng khung FESSA”, trang 18.5. Cao Mạnh Liệu (1994), “Khung cố định ngoàiFESSA với gãy hở phức tạp ở chi dưới”, trang 96.6. Đặng Kim Châu, Ngô Văn Toàn (1994), “Nhận xétvề điều trị cấp cứu gãy hở hai xương cẳng chân với 198trường hợp theo dõi trong 3 năm (1988 – 1991)”, trang35.ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM THỰC PHẨM CỦANGƯỜI CHẾ BIẾN TẠI CÁC BẾP ĂN TẬP THỂ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬPTHUỘC TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2013NGUYỄN THANH TÙNG, TRẦN QUÝ TƯỜNGCục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tếĐẶNG BÍCH THỦY - Trường Đại học Y Dược Thái BìnhTÓM TẮTNhằm đánh giá kiến thức về phòng chống ô nhiễmthực phẩm của người tham gia chế biến tại các bếp ăntập thể trương mầm non công lập thuộc tỉnh Thái Bình,395 người tham gia chế biến thực phẩm đã đượcphỏng vấn bằng bộ phiếu chuẩn bị trước. Kết quả chothấy: Kiến thức của người chế biến về ATTP đạt ởmức tốt (Theo quyết định 4128-BYT): kiến thức chunglà 67,3%; về chế biến thực phẩm chiếm 61,0%; về sửdụng và bảo quản thức ăn chiếm 54,4%. Có 87,5%người chế biến biết nguyên nhân NĐTP do hóa chất,48,4% do vi sinh vật, 46,9% cho rằng do thực phẩm ôithiu, 18,8% do có độc, có 7,8% người chế biến khôngrõ. Tỷ lệ biết các bệnh truyền nhiễm (Lao, thương hàn,tiêu chảy...) không được tham gia phục vụ ăn uốngtương đối cao 87,3%- 93,4%. Tuy nhiên kiến thức vềngười lành mang vi khuẩn gây bệnh đường ruột sẽkhông được phục vụ ăn uống còn khá thấp (20,3%).Tỷ lệ người chế biến biết các kiến thức về vệ sinh cánhân và khám sức khỏe chiếm tỷ lệ từ 70,3% - 74,4%.Từ khoá: Bếp ăn tập thể, chế biến thực phẩm.SUMMARYASSESSING KNOWLEDGE ON PREVENTIONOF FOOD CONTAMINATION OF PARTICIPANTS INFOOD PROCESSING IN COLLECTIVE KITCHENSAT PUBLIC KINDERGARTENS IN THAIBINHPROVINCE IN 2013To assess the knowledge on prevention of foodcontamination of participants in food processing incollective kitchens at public kindergartens in Thaibinhprovince, we interviewed 395 people who participatedin food processing with the prepared questionnaires.Results showed that knowledge of participants on foodsafety achieved a good level (according to theDecision 4128-BYT), participants with good generalknowledge was 67.3%, those with knowledge in foodprocessing accounted for 61.0%, for the use andpreserving foods accounted for 54.4%. Up to 87.5% ofpeople knew the cause of food poisoning was bychemicals and by microorganisms with 48.4%, byspoiled food with 46.9%, by poisons with 18.8% whileY HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/20147.8% participants were unknown. The percentage ofparticipants knew that people with infectious diseases(Tuberculosis, typhoid, diarrhea..) mustnot participatein food processing was relatively high with 87.3% 93.4%. However, the knowledge on healthy peoplecarrying the bacteria that cause intestinal diseases willnot be serving food was quite low (20.3 %). Thepercentage of food processors knew the knowledge ofpersonal hygiene and health care examination wasfrom 70.3% - 74.4%Keywords: Collective Kitchens, food processing.ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, an toàn thực phẩm đang là vấn đề nóngcủa xã hội, đặc biệt là tình hình an toàn thực phẩm tạicác bếp ăn tập thể trong đó có các bếp ăn tại cáctrường bán trú mầm non. Theo số liệu báo cáo của BộGiáo dục và Đào tạo năm 2007-2008, trên toàn quốchệ thống giáo dục mầm non có 11.009 trường với3.024.662 trẻ em và 160.172 giáo viên. Phần lớn cáctrường mầm non tổ chức bán trú cho các cháu, vì vậyviệc đảm bảo An toàn thực phẩm (ATTP) tại bếp ăntập thể (BATT) các trường học góp phần quan trọngtrong việc nâng cao, phát triển thể lực và trí tuệ chothế hệ mầm non của đất nước. Nếu bếp ăn tập thể cáctrường học không đảm bảo các điều kiện vệ sinh antoàn thực phẩm, đây sẽ là mối nguy rất lớn xảy ra ngộđộc thực phẩm hàng loạt.Nguyên nhân phần lớn các vụ ngộ độc thực phẩmlà do ô nhiễm vi sinh vật. Để hạn chế sự ô nhiễm ...

Tài liệu được xem nhiều: