Danh mục

Đánh giá mô hình 'tham vấn phối hợp giữa nhân viên y tế và nhân viên xã hội' của chương trình phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại Bệnh viện Hùng Vương (2010-2011)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một mô hình tham vấn mới hiện nay đã bắt đầu triển khai tại BV Hùng Vương do chương trình phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con của TP.HCM tài trợ từ cuối năm 2008, trong đó, công tác tham vấn và tiếp cận không chỉ do cán bộ y tế thực hiện mà còn có sư tham gia hỗ trợ của nhân viện xã hội là người có HIV (+) nhằm giúp giảm tỷ lệ mất dấu (hiện nay là 30%), nhờ đó có thể đánh giá hiệu quả chương trình phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con chính xác hơn. Đề tài này thực hiện nhằm đánh giá mô hình nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mô hình “tham vấn phối hợp giữa nhân viên y tế và nhân viên xã hội” của chương trình phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại Bệnh viện Hùng Vương (2010-2011) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học 18. 19. 20. oxide (reveno) study. Respir Res 2006; 7:94. Pisi R, Aiello M, Tzani P, Marangio E, Olivieri D, Chetta A. Measurement of fractional exhaled nitric oxide by a new portable device: comparison with the standard technique. J Asthma. 2010; 47(7):805-9. Raed A. Dweik, Peter B. Boggs, Serpil C. Erzurum, Charles G. Irvin, Margaret W. Leigh, Jon O. Lundberg, Anna-Carin Olin, Alan L. Plummer, D. Robin Taylor. An Official ATS Clinical Practice Guideline: Interpretation of Exhaled Nitric Oxide Levels (FENO) for Clinical Applications on behalf of the American Thoracic Society Committee on Interpretation of Exhaled Nitric Oxide Levels (FENO) for Clinical Applications. Am J Respir Crit Care Med 2011; 184; 602– 615. Smith AD, Cowan JO, Filsell S, McLachlan CR, Monti‐Sheehan G, Jackson P, Taylor DR. Diagnosing asthma: comparisons between exhaled nitric oxide measurements and conventional tests. Am J Respir Crit Care 21. 22. 23. Med 2004; 169: 473 ‐ 8. Travers J, Marsh S, Aldington S, Williams M, Shirtcliffe P, Pritchard A, Weatherall M, Beasley R. Reference ranges for exhaled nitric oxide derived from a random community survey of adults. Am J Respir Crit Care Med 2007; 176:238– 242. Tsang KW, Ip SK, Leung R, Tipoe GL, Chan SL, Shum IH, Ip MS, Yan C, Fung PC, Chan-Yeung M, Lam W. Exhaled nitric oxide: the effects of age, gender and body size. Lung. 2001;179(2):83-91. Tsuburai T, Tsurikisawa N, Morita S, Hasunuma H, Kanegae H, Ishimaru Y, Fukutomi Y, Tanimoto H, Ono E, Oshikata C, Sekiya K, Otomo M, Maeda Y, Taniguchi M, Ikehara K, Akiya-ma K. Relationship between exhaled nitric oxide measured by two offline methods and bronchial hyperresponsiveness in Japanese adults with asthma. Allergol Int 2008; 1:57. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH “THAM VẤN PHỐI HỢP GIỮA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ NHÂN VIÊN XÃ HỘI” CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG NGỪA LÂY TRUYỀN HIV/AIDS TỪ MẸ SANG CON TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG (2010-2011) Vũ Thị Nhung* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Một mô hình tham vấn mới hiện nay đã bắt đầu triển khai tại BV Hùng Vương do chương trình PLTMC của TP HCM tài trợ từ cuối năm 2008, trong đó, công tác tham vấn và tiếp cận không chỉ do cán bộ y tế thực hiện mà còn có sư tham gia hỗ trợ của nhân viện xã hội là người có HIV (+) nhằm giúp giảm tỷ lệ mất dấu (hiện nay là 30%), nhờ đó có thể đánh giá hiệu quả chương trình PLTMC chính xác hơn. Đề tài này thực hiện nhằm đánh giá mô hình nói trên. Phương pháp tiến hành: Nghiên cứu dọc tiền cứu tất cả các đối tượng đủ tiêu chuẩn được đưa vào chương trình phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con đến sanh tại Bệnh viện Hùng Vương. Thời gian nghiên cứu từ 1/9/2010 đến 15/5/2011. Kết quả: Trong thời gian 8,5 tháng đã thực nhận vào nghiên cứu được 200 trường hợp sản phụ có HIV (+) đến sanh tại Bệnh viện Hùng Vương. Kết quả ghi nhận như sau: Tỷ lệ mất dấu sau 1 tháng là 2%. và đến 6 tháng sau sanh mất dấu 5,5%. Qua đó biết được số trường hợp trẻ có HIV RNA (+) là 3,6% Kết luận: Mô hình mới đã mang lại kết quả rất tốt vì giúp tỷ lệ mất dấu giảm thấp gần gấp 15 lần so với trước đây, giúp bệnh nhân gắn bó với chương trình tốt hơn, gián tiếp làm giảm sự lây nhiễm căn bệnh thế kỷ này. Từ khóa: Nhân viên xã hội – tỷ lệ mất dấu – HIV RNA – mô hình tham vấn HIV * Hội Phụ Sản TP Hồ Chí Minh. 30Tác giả liên lạc: PGS. TS Vũ Thị Nhung ĐTDĐ:0903383005 Email: bsvtnhung@yahoo.com.vn Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012 khối cơ thể ở nhóm tuổi này (Bảng 4). Kết quả này cho thấy có sự gia tăng của FeNO theo sự phát triển của từ trẻ nhỏ cho đến giai đoạn trưởng thành: giá trị FeNO thấp ở 6 tuổi (4 ppb) và cao nhất ở 19 tuổi (19 ppb). Ở giai đoạn trưởng thành và quá trình lão hóa, FeNO thay đổi không đáng kể. Nghiên cứu Y học 1. 2. 3. Hạn chế của đề tài Nghiên cứu được trình bày được thực hiện trên một quần thể dân số nhỏ, sinh sống tại khu vực có mức độ ô nhiễm thấp và ở độ cao 1.500 mét so với mực nước biển, nên giá trị FeNO trung bình đo được chưa thể đại diện chung cho quần thể dân số Việt Nam. Dù rằng sự thay đổi của FeNO theo độ cao là không có sự khác biệt ý nghĩa theo kết qủa nghiên cứu của Brown và cộng sự (4). Tuy nhiên, cần thực hiện thêm các nghiên cứu trên một dân số lớn hơn và ở những vùng địa lý khác nhau để hiểu thêm về sự thay đổi của FeNO ở người Việt Nam bình thường và trong các trường hợp bệnh lý. 4. 5. 6. 7. 8. 9. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu này cho thấy giá trị FeNO bình thường ở người Việt Nam sinh sống tại Đà Lạt nằm trong giới hạn chấp nhận của khuyến cáo chung khi đo bằng máy cầm tay NObreath. Ở trẻ em và người trẻ, có mối tương quan có ý nghĩa giữa FeNO với tuổi, chiều cao và cân nặng. Đây là giá trị FeNO được công bố lần đầu tại Việt Nam giúp làm giá trị tham chiếu cho các nghiên cứu khác trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: