Danh mục

Đánh giá mối liên quan của chỉ số sốc với nguy cơ trong gây mê ở bệnh nhân đa chấn thương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.63 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan của chỉ số sốc khi vào phòng mổ với nguy cơ tụt huyết áp sau khởi mê và lượng máu truyền trong mổ ở bệnh nhân đa chấn thương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 82 bệnh nhân đa chấn thương (không có chấn thương sọ não và chấn thương tủy sống) vào viện được phẫu thuật cấp cứu trong vòng 24 giờ đầu sau chấn thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mối liên quan của chỉ số sốc với nguy cơ trong gây mê ở bệnh nhân đa chấn thương Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 9, 95-100INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ► CHUYÊN ĐỀ LAO ◄ EVALUATION RELATIONSHIP BETWEEN SHOCK INDEX WITH RISKS OF ANESTHESIA IN PATIENTS WITH POLYTRAUMA Nguyen Thi Thuy Ngan1*, Trinh Van Dong2, Nguyen Thi Lan Anh2 Viet Duc University Hospital - 40 Trang Thi, Hoan Kiem Dist, Hanoi City, Vietnam 1 2 Hanoi Medical University - 1 Ton That Tung, Dong Da Dist, Hanoi City, Vietnam Received: 11/08/2024 Revised: 08/09/2024; Accepted: 20/09/2024 ABSTRACT Objective: To evaluate the relationship between shock index when entering emergen- cy surgery room with risk of hypotension postintubation and amount of tranfusion during surgery. Research objects and methods: 82 patients diagnosed with polytrauma (without traumatic brain injury and spinal cord injury) were admitted to the emergency operating room within the first 24 hours of injury. Record blood pressure when entering the operating room and after induction of anesthesia, blood volume, intraoperative fluid volume and calculate the predicted value through the area under the curve. Result: The cut-off of admission shock index predicted postintubation hypotension was 0.96 (sensitivity 94.12%, specificity 77.42%) and predicted massive tranfusion was 1.1 (sensitivity 81%, specificity 71%). The area under the ROC curves were 0.87 and 0.79, respectively. Conclusion: We found that shock index (SI) ≥ 0.96 as a good predictor of hypotension postintubation and shock index ≥ 1.1 as a predictor of massive tranfusion in operation. Keywords: Shock index, hypotension postintubation, massive tranfusion.*Corresponding authorEmail address: ngananes@gmail.comPhone number: (+84) 913004524https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD9.1523 95 N.T.Thuy Ngan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 9, 95-100 ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN CỦA CHỈ SỐ SỐC VỚI NGUY CƠ TRONG GÂY MÊ Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG Nguyễn Thị Thúy Ngân1*, Trịnh Văn Đồng2, Nguyễn Thị Lan Anh2 1 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - 40 Tràng Thi, Q. Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y Hà Nội - 1 Tôn Thất Tùng, Q. Đống Đa, Tp. Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 11/08/2024 Chỉnh sửa ngày: 08/09/2024; Ngày duyệt đăng: 20/09/2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan của chỉ số sốc khi vào phòng mổ với nguy cơ tụt huyết áp sau khởi mê và lượng máu truyền trong mổ ở bệnh nhân đa chấn thương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 82 bệnh nhân đa chấn thương (không có chấn thương sọ não và chấn thương tủy sống) vào viện được phẫu thuật cấp cứu trong vòng 24 giờ đầu sau chấn thương. Ghi nhận huyết áp khi vào phòng mổ và sau khởi mê, lượng máu, lượng dịch truyền trong mổ và tính giá trị dự đoán thông qua diện tích dưới đường cong. Kết quả: Điểm cắt chỉ số sốc trong tiên lượng nguy cơ tụt huyết áp sau khởi mê là 0,96 (độ nhạy 94,12%, độ đặc hiệu 77,42%), trong tiên lượng nguy cơ truyền máu số lượng lớn là 1,1 (độ nhạy 81%, độ đặc hiệu 71%). Diện tích dưới đường cong ROC lần lượt là 0,87 và 0,79. Kết luận: Chỉ số sốc ≥ 0,96 có khả năng tiên lượng tốt tụt huyết áp sau khởi mê và chỉ số sốc ≥ 1,1 có khả năng tiên lượng truyền máu số lượng lớn trong phẫu thuật. Từ khóa: Chỉ số sốc, tụt huyết áp sau khởi mê, truyền máu số lượng lớn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu này với mục tiêu đánh giá mối liên quan của SI với mức độ nặng và nguy cơ trong gây mê ở BN đaChấn thương là vấn đề thường gặp tại các nước đang chấn thương.phát triển. Tỷ lệ tử vong của chấn thương nặng, sốc chấnthương trên thế giới vẫn còn cao, từ 40-60% tùy theomức độ nặng [1]. Trong 24 giờ đầu sau chấn thương,bệnh nhân (BN) tử vong sớm thường do chấn thương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUsọ não nặng hoặc sốc mất máu, trong đó sốc mất máu là 2.1. Đối tượng nghiên cứunguyên nhân gây tử vong hơn 40% các trường hợp [2],[3]. Để hạn chế nguy cơ tử vong và các biến chứng do - Tiêu chuẩn lựa chọn: các BN đa chấn thương ≥ 16 tuổi,chấn thương, cần đánh giá mức độ nặng và điều trị kịp có điểm ISS ≥ 18, vào viện được phẫu thuật trong vòngthời, đúng trong cấp cứu và duy trì trong và sau phẫu 24 giờ sau ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: