Danh mục

Đánh giá một công tác thực nghiệm cải cách hành chính tại địa phương, cơ quan, doanh nghiệp. Xây dựng đề cương

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 58.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cải cách hành chính là sự tác động có kế hoạch lên toàn bộ hay một bộ phận của hệ thống hành chính, làm cho hoạt động của nó có hiệu lực, hiệu quả, năng suất và chất lượng cao.A.Đặt vấn đề : Đảng và nhà nước ta với những đường lối, chính sách đúng đắn đã đưa dân tộc Việt Nam vượt qua được những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một công tác thực nghiệm cải cách hành chính tại địa phương, cơ quan, doanh nghiệp. Xây dựng đề cươngNội dung thảo luận :Đánh giá một công tác thực nghiệm cải cách hành chính tại địaphương, cơ quan, doanh nghiệp. Xây dựng đề cương Bài làm : Khái niệm : Cải cách hành chính là sự tác động có kế hoạch lêntoàn bộ hay một bộ phận của hệ thống hành chính, làm cho hoạtđộng của nó có hiệu lực, hiệu quả, năng suất và chất lượng cao. A. Đặt vấn đề : Đảng và nhà nước ta với những đường lối, chính sách đúng đắnđã đưa dân tộc Việt Nam vượt qua được những khó khăn trướcmắt cũng như lâu dài. Bằng những cải cách mạnh mẽ về kinhtế, chúng ta đã vượt qua khủng hoảng, ổn định chính trị, pháttriển kinh tế xã hội, đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xãhội, hội nhập vào sự phát triển của khu vực và thế giới.Cùng với công cuộc cải cách kinh tế, công cuộc đổi mới tổ chứcvà phương thức hoạt động của hệ thống chính trị cũng từngbước được triển khai. Hệ thống pháp luật ngày càng phát triểnvà từng bước được hoàn chỉnh để điều chỉnh ngày một có hiệuquả các quan hệ kinh tế - xã hội. Bộ máy nhà nước dần dầnđược chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong điều hànhvà quản lý xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, trong quá trình pháttriển, hành chính nhà nước cũng đã bộc lộ nhiều khuyết tật vàbất cập trước những yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xãhội, công tác quản lý hành chính nhà nước của các cấp chínhquyền trong cả nước còn bị buông lỏng ở nhiều khâu, hiệu quả,hiệu lực quản lý của chính quyền chưa cao, tập trung chủ yếu ởcấp chính quyền cơ sở, trong đó chính quyền xã, phường là cấpcó nhiều khó khăn phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao. Đứng trước tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã đềra chủ trương cải cách nền hành chính nhà nước và coi đó làtrọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam. Căn cứ vào tình hình đất nước hiện nay Đảng, nhà nước xácđịnh nội dung của cải cách hành chính sẽ được tiến hành trên 4nội dung: Thứ nhất, cải cách thể chế, thủ tục hành chính. Thứ hai, cải cách tổ chức bộ máy từ trung ương đến địaphương. Thứ ba, đổi mới nâng cao chất lượng cán bộ, công chức. Thứ tư, cải cách tài chính công. Trong đó đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là mộtnội dung hết sức quan trọng của công cuộc cải cách hành chính,nhằm xây dựng nên một đội ngũ cán bộ, công chức hành chínhvừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyênmôn cao, có kĩ năng quản lý, vận hành bộ máy hành chính đểthực hiện có hiệu quả các chủ trương , đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước. B. Giải quyết vấn đề : Đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò vô cùng quan trọng, quyếtđịnh chất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấpnói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng. Hiệu lực quản lýnhà nước được thực hiện bởi số lượng và chất lượng của độingũ cán bộ, công chức. I.Tổng quan về tình hình cán bộ công chức Việt Nam : Kể từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời cho tớinăm 1986, về cơ bản đội ngũ cán bộ công chức cách mạng nhànước ta có phẩm chất chính trị và trình độ nghiệp vụ đáp ứngđược yêu cầu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc và sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà. Sau khi cảnước thống nhất tiến lên chủ nghĩa xã hội, hoàn cảnh trongnước cũng như Quốc tế có nhiều thay đổi, đội ngũ cán bộ côngchức nói riêng, bộ máy nhà nước ta nói chung cần thiết phảiđược đổi mới cùng với sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước. 20 năm qua, đội ngũ cán bộ công chức nước ta có sự phát triểncả về số lượng và chất lượng. Năm 1986, số lượng CBCC hànhchính sự nghiệp khoảng 1, 2 triệu người thì đến năm 2005 cókhoảng 1, 5 triệu người. Những cải cách vừa qua tập trung vàonâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cả về phẩm chất và nănglực, đáp ứng yêu cầu chuyển từ nhà nước cai trị sang nhànước phục vụ. Cho đến nay, có hơn 200 chức danh tiêu chuẩn cán bộ, côngchức đang được sử dụng; góp phần quan trọng vào công tácquản lý và sử dụng cán bộ, công chức. 1. Mục đích của cải cách 2. Mục tiêu của cải cách 3. Thực trạng của việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức: Trong chế độ tuyển dụng cán bộ, công chức, có sự phân biệtkhá rõ và phù hợp. Đó là đối với công chức hành chính thì bắtbuộc thi tuyển, còn viên chức sự nghiệp được áp dụng cả hìnhthức thi tuyển và xét tuyển theo chế độ hợp đồng. Việc thi nângngạch đối với chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên caocấp và các ngạch tương đương tiếp tục được triển khai, thựchiện, góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, côngchức. Công tác luân chuyển cán bộ đã có chuyển biến tích cực, gópphần tích cực vào việc đào tạo, rèn luyện cán bộ trong thực tiễn,tạo điều kiện để cán bộ trẻ trưởng thành nhanh hơn, toàn diệnhơn, từng bước khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín, trì trệ,bảo thủ trong đội ngũ cán bộ. Đến nay, cả nước có trên 42.000lư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: