![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá một số chỉ số chất lượng giai đoạn trước xét nghiệm tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.82 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ số chất lượng (QIs) giai đoạn trước xét nghiệm dựa trên tiêu chuẩn IFCC và WGLEPS công bố bao gồm 16 chỉ số (QIs). Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện dựa trên việc phân tích 16 chỉ số tại Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 7/2023 đến tháng 12/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số chỉ số chất lượng giai đoạn trước xét nghiệm tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN TRƯỚC XÉT NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Đỗ Thùy Dung1 và Nguyễn Trọng Tuệ2, 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 2 Trường Đại học Y Hà Nội Chỉ số chất lượng (QIs) giai đoạn trước xét nghiệm dựa trên tiêu chuẩn IFCC và WGLEPS công bố bao gồm16 chỉ số (QIs). Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện dựa trên việc phân tích 16 chỉ số tại Khoa Xét nghiệm, Bệnhviện Đại học Y Hà Nội từ tháng 7/2023 đến tháng 12/2023. Trong tổng số 299,720 mẫu xét nghiệm, có 631 mẫumắc lỗi, chiếm tỷ lệ 0,21%. Lỗi phổ biến nhất là mẫu tán huyết (QI-10) với 403 mẫu, chiếm 0,13%. Các lỗi khácnhư mẫu không đủ thể tích (QI-12) và mẫu có tỷ lệ mẫu-chất chống đông không phù hợp (QI-13) đều chiếm0,04%. Kết quả cho thấy tỷ lệ lỗi giai đoạn trước xét nghiệm tại bệnh viện này thấp hơn so với nhiều nghiên cứucủa các tác giả khác. Nghiên cứu kết luận rằng việc kiểm soát lỗi giai đoạn trước xét nghiệm tại Bệnh viện Đạihọc Y Hà Nội là khá hiệu quả, góp phần đảm bảo chất lượng xét nghiệm và độ tin cậy của kết quả chẩn đoán.Từ khóa: Chỉ số chất lượng, giai đoạn trước xét nghiệm, đảm bảo chất lượng xét nghiệm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảm bảo chất lượng trong y học phòng xét lượng và theo dõi, và/hoặc duy trì nhằm nângnghiệm hiện nay được coi là một trong những cao sức khỏe. Kết quả cuối cùng của quá trìnhyếu tố quan trọng đối với sự an toàn của bệnh xét nghiệm là kết quả của bệnh nhân và hiệunhân trong hệ thống chăm sóc sức khỏe hiện đại. quả của hoạt động phòng xét nghiệm trong cảiQuy trình kiểm tra tổng thể (TTP) trong phòng thiện hiệu quả y tế cũng như lợi ích kinh tế.2xét nghiệm lâm sàng là một “vòng lặp não đến Giai đoạn trước xét nghiệm là nguyên nhânnão” phức tạp và bao gồm 3 giai đoạn - trước gây ra các lỗi thường gặp nhất trong phòng thíxét nghiệm, xét nghiệm và sau xét nghiệm. Việc nghiệm y học.3 Có báo cáo chỉ ra rằng tỉ lệ sainâng cấp công nghệ dưới dạng tự động hóa và số trong giai đoạn trước xét nghiệm chiếm 49%-triển khai nhiều chỉ số chất lượng dưới dạng kiểm 73%, trong khi tỉ lệ sai số trong giai đoạn trongsoát chất lượng nội bộ và bên ngoài đã giảm tỷ xét nghiệm chiếm 7%-13% và giai đoạn sau xétlệ sai sót trong phân tích trong chẩn đoán phòng nghiệm là 38% - 66%.4,5 Việc sử dụng các Chỉthí nghiệm.1 Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng số Chất lượng (QI), được thiết kế đặc biệt chotrong từng giai đoạn của quá trình xét nghiệm y học trong phòng thí nghiệm, có hiệu quả tronglà vô cùng cần thiết. Điểm khởi đầu cho một xét việc đánh giá và giám sát tất cả các sự kiện quannghiệm trong phòng xét nghiệm bắt đầu từ việc trọng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau củabác sĩ đưa ra chỉ định cho phòng xét nghiệm, có Quy trình Xét nghiệm Tổng thể (TTP).6thể liên quan đến các quy trình chẩn đoán, tiên Năm 2009, nhằm thúc đẩy các hoạt độngTác giả liên hệ: Nguyễn Trọng Tuệ được thiết kế để kiểm soát và đo lường chấtTrường Đại học Y Hà Nội lượng hoạt động của phòng thí nghiệm, nhómEmail: trongtue@hmu.edu.vn Công tác “Lỗi Phòng thí nghiệm và An toànNgày nhận: 18/09/2024 Bệnh nhân” (WGLEPS) của Liên đoàn Hóa họcNgày được chấp nhận: 29/10/2024 Lâm sàng và Y học Phòng thí nghiệm Quốc tếTCNCYH 185 (12) - 2024 9TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC(IFCC) đã triển khai “Mô hình chỉ số chất lượng” II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP(MQI) để sử dụng trong các phòng thí nghiệm 1. Đối tượngy tế trên toàn thế giới. Với giai đoạn trước xét - Mẫu xét nghiệm được gửi tới Khoa Xétnghiệm, IFCC và WGLEPS đã nghiên cứu và nghiệm- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, bao gồmđưa ra 16 chỉ số chất lượng.7,8 Hiện nay, tại Việt các chỉ định xét nghiệm và mẫu bệnh phẩm.Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này,vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài - Các chỉ tiêu chất lượng giai đoạn trước xét“Đánh giá một số chỉ số chất lượng giai đoạn nghiệm theo IFCC và WGLEPS quy định đốitrước xét nghiệm tại Bệnh viện Đại học Y Hà với các mẫu bệnh phẩm được gửi tới khoa XétNội” với mục tiêu: Phân tích một số chỉ số chất nghiệm - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, bao gồmlượng giai đoạn trước xét nghiệm tại Khoa Xét các chỉ định xét nghiệm và mẫu bệnh phẩm.7,8nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Bảng 1. Danh sách chỉ số chất lượng (QI) giai đoạn tiền phân tích QI-1: Sự phù hợp của Số lượng yêu cầu xét nghiệm không có chỉ định lâm sàng (%) yêu cầu xét nghiệm QI-2: Sự phù hợp của Số lượng yêu cầu xét nghiệm không phù hợp yêu cầu xét nghiệm với chỉ định lâm sàng (%) QI-3: Yêu cầu kiểm tra Số lượng yêu cầu xét nghiệm không có tên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số chỉ số chất lượng giai đoạn trước xét nghiệm tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN TRƯỚC XÉT NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Đỗ Thùy Dung1 và Nguyễn Trọng Tuệ2, 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 2 Trường Đại học Y Hà Nội Chỉ số chất lượng (QIs) giai đoạn trước xét nghiệm dựa trên tiêu chuẩn IFCC và WGLEPS công bố bao gồm16 chỉ số (QIs). Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện dựa trên việc phân tích 16 chỉ số tại Khoa Xét nghiệm, Bệnhviện Đại học Y Hà Nội từ tháng 7/2023 đến tháng 12/2023. Trong tổng số 299,720 mẫu xét nghiệm, có 631 mẫumắc lỗi, chiếm tỷ lệ 0,21%. Lỗi phổ biến nhất là mẫu tán huyết (QI-10) với 403 mẫu, chiếm 0,13%. Các lỗi khácnhư mẫu không đủ thể tích (QI-12) và mẫu có tỷ lệ mẫu-chất chống đông không phù hợp (QI-13) đều chiếm0,04%. Kết quả cho thấy tỷ lệ lỗi giai đoạn trước xét nghiệm tại bệnh viện này thấp hơn so với nhiều nghiên cứucủa các tác giả khác. Nghiên cứu kết luận rằng việc kiểm soát lỗi giai đoạn trước xét nghiệm tại Bệnh viện Đạihọc Y Hà Nội là khá hiệu quả, góp phần đảm bảo chất lượng xét nghiệm và độ tin cậy của kết quả chẩn đoán.Từ khóa: Chỉ số chất lượng, giai đoạn trước xét nghiệm, đảm bảo chất lượng xét nghiệm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảm bảo chất lượng trong y học phòng xét lượng và theo dõi, và/hoặc duy trì nhằm nângnghiệm hiện nay được coi là một trong những cao sức khỏe. Kết quả cuối cùng của quá trìnhyếu tố quan trọng đối với sự an toàn của bệnh xét nghiệm là kết quả của bệnh nhân và hiệunhân trong hệ thống chăm sóc sức khỏe hiện đại. quả của hoạt động phòng xét nghiệm trong cảiQuy trình kiểm tra tổng thể (TTP) trong phòng thiện hiệu quả y tế cũng như lợi ích kinh tế.2xét nghiệm lâm sàng là một “vòng lặp não đến Giai đoạn trước xét nghiệm là nguyên nhânnão” phức tạp và bao gồm 3 giai đoạn - trước gây ra các lỗi thường gặp nhất trong phòng thíxét nghiệm, xét nghiệm và sau xét nghiệm. Việc nghiệm y học.3 Có báo cáo chỉ ra rằng tỉ lệ sainâng cấp công nghệ dưới dạng tự động hóa và số trong giai đoạn trước xét nghiệm chiếm 49%-triển khai nhiều chỉ số chất lượng dưới dạng kiểm 73%, trong khi tỉ lệ sai số trong giai đoạn trongsoát chất lượng nội bộ và bên ngoài đã giảm tỷ xét nghiệm chiếm 7%-13% và giai đoạn sau xétlệ sai sót trong phân tích trong chẩn đoán phòng nghiệm là 38% - 66%.4,5 Việc sử dụng các Chỉthí nghiệm.1 Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng số Chất lượng (QI), được thiết kế đặc biệt chotrong từng giai đoạn của quá trình xét nghiệm y học trong phòng thí nghiệm, có hiệu quả tronglà vô cùng cần thiết. Điểm khởi đầu cho một xét việc đánh giá và giám sát tất cả các sự kiện quannghiệm trong phòng xét nghiệm bắt đầu từ việc trọng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau củabác sĩ đưa ra chỉ định cho phòng xét nghiệm, có Quy trình Xét nghiệm Tổng thể (TTP).6thể liên quan đến các quy trình chẩn đoán, tiên Năm 2009, nhằm thúc đẩy các hoạt độngTác giả liên hệ: Nguyễn Trọng Tuệ được thiết kế để kiểm soát và đo lường chấtTrường Đại học Y Hà Nội lượng hoạt động của phòng thí nghiệm, nhómEmail: trongtue@hmu.edu.vn Công tác “Lỗi Phòng thí nghiệm và An toànNgày nhận: 18/09/2024 Bệnh nhân” (WGLEPS) của Liên đoàn Hóa họcNgày được chấp nhận: 29/10/2024 Lâm sàng và Y học Phòng thí nghiệm Quốc tếTCNCYH 185 (12) - 2024 9TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC(IFCC) đã triển khai “Mô hình chỉ số chất lượng” II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP(MQI) để sử dụng trong các phòng thí nghiệm 1. Đối tượngy tế trên toàn thế giới. Với giai đoạn trước xét - Mẫu xét nghiệm được gửi tới Khoa Xétnghiệm, IFCC và WGLEPS đã nghiên cứu và nghiệm- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, bao gồmđưa ra 16 chỉ số chất lượng.7,8 Hiện nay, tại Việt các chỉ định xét nghiệm và mẫu bệnh phẩm.Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này,vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài - Các chỉ tiêu chất lượng giai đoạn trước xét“Đánh giá một số chỉ số chất lượng giai đoạn nghiệm theo IFCC và WGLEPS quy định đốitrước xét nghiệm tại Bệnh viện Đại học Y Hà với các mẫu bệnh phẩm được gửi tới khoa XétNội” với mục tiêu: Phân tích một số chỉ số chất nghiệm - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, bao gồmlượng giai đoạn trước xét nghiệm tại Khoa Xét các chỉ định xét nghiệm và mẫu bệnh phẩm.7,8nghiệm, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Bảng 1. Danh sách chỉ số chất lượng (QI) giai đoạn tiền phân tích QI-1: Sự phù hợp của Số lượng yêu cầu xét nghiệm không có chỉ định lâm sàng (%) yêu cầu xét nghiệm QI-2: Sự phù hợp của Số lượng yêu cầu xét nghiệm không phù hợp yêu cầu xét nghiệm với chỉ định lâm sàng (%) QI-3: Yêu cầu kiểm tra Số lượng yêu cầu xét nghiệm không có tên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học phòng xét nghiệm Hệ thống chăm sóc sức khỏe hiện đại Quy trình kiểm tra tổng thể Chất lượng xét nghiệm y khoaTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 265 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 252 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 237 0 0 -
13 trang 220 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 216 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0