Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của nguồn gen Sâm Bố chính (Abelmoschus sagittifolius)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sâm Bố Chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.), là một loại thảo dược quý với khả năng thích nghi và phân bố rộng. Ở các vùng sinh thái khác nhau, kiểu hình sinh trưởng cũng như đặc điểm hình thái của các nguồn gen thu thập là khác nhau, tuy nhiên vẫn mang các đặc điểm chung của loài sâm Bố Chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của nguồn gen Sâm Bố chính (Abelmoschus sagittifolius) Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 Lê Thị Thu và Đỗ Xuân Trường, 2014. Ảnh hưởng của Gerardus J. H. Grubben, 2004. Vegetables (Prota 2). tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển của Plant Resources of Tropical Africa, pp. 263-278. giống bí đỏ F1-LTP 868 tại Thái Nguyên. Tạp chí Sonu Sharma and Ramana Rao, T.V, 2013. Nutrional Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 118 quality characteristics of pumpkin fruit as revealed (4): 107-110. by its biochemical analysis. International Food QCVN01-169:2014/BNNPTNT. Quy chuẩn Kỹ thuật Reaseach Journal, 20 (5): 2309-2316. Quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại U.S. Department of Agriculture, Agricultural cây rau họ hoa thập tự. Research Service, 2006. USDA National Nutrient Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2015. Sổ tay bảo tồn Database for Standard Reference, Release 18. nguồn gen thực vật nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nutrient Data Laboratory, accessed on June 20th, nghiệp, tr. 229-238. 2019. Available from: http://www.ars.usda.gov/ Christophe Wiart, 2012. Medicinal Plants of China, nutrientdata. Korea, and Japan: Bioresources for Tomorrow’s. Evaluation of agro-morphological characteristics of pumpkin germplasms collected in Northern mountainous region of Vietnam Hoang Thi Hue, Nguyen Ngoc An, Nguyen Thi Tam Phuc, Tran Thi Hue Huong, La Tuan Nghia Abstract In this research, 59 pumpkin accessions collected from Northern mountainous region of Vietnam were evaluated for morphological and agronomic characteristics in order to complete data base and materials for conservation, exploitation and development of pumpkin in Vietnam. Results of morphological evaluation showed that: Size of pumpkin leaves were from medium to large; fruit shape had 5 forms: globular, flattened, elliptical, pyriform, crooked neck. Results of agronomic study indicated that: Growth duration was from 130 - 160 days; fruit weight 0.7 - 5.3 kg, fruit yield 7.8 - 17.7 tons/ha; flesh thickness 15.4 - 36.5 mm. Ingredients substances: Dry matter percentage of flesh 4.0 - 13.5%, brix 3.3 - 12.3%, β-carotene 4.3 - 23.6 µg/g; vitamin C 21.1 - 23.4 mg/100g. The survey results recorded two diseases powdery mildew and viral leaf blight were at the most serious levels. This study identified 06 potential pumpkin accessions for exploitation and use with detail characteristics: Growth duration of 145 - 160 days; fruit shape: globular or pyriform; fruit weight from small to medium; flesh thickness of fruit 2 - 3 cm; high brix content, β-carotene content was relative high and fruit yield around 15 - 18 tons/ha. Keywords: Pumpkin, evaluation, morphological traits, agronomic characteristics. Ngày nhận bài: 28/8/2020 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu Ngày phản biện: 08/9/2020 Ngày duyệt đăng: 02/10/2020 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA NGUỒN GEN SÂM BỐ CHÍNH (Abelmoschus sagittifolius) Nguyễn Xuân Nam1, Phạm Thanh Huyền1, Nguyễn Thị Thúy1, Đinh Bá Hòe2, Đinh Thị Thu Trang1 TÓM TẮT Sâm Bố Chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.), là một loại thảo dược quý với khả năng thích nghi và phân bố rộng. Ở các vùng sinh thái khác nhau, kiểu hình sinh trưởng cũng như đặc điểm hình thái của các nguồn gen thu thập là khác nhau, tuy nhiên vẫn mang các đặc điểm chung của loài sâm Bố Chính. Sau 2 năm đánh giá sinh trưởng, phát triển sơ bộ lựa chọn được mẫu nguồn gen AS04 thu thập tại Quảng Bình là mẫu giống triển vọng có năng suất cao (3,7 tấn/ha), khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Mẫu nguồn gen AS04 được tiếp tục đánh giá, chọn lọc vào giai đoạn tiếp theo nhằm mục tiêu chọn lọc được mẫu giống chất lượng cho sản xuất dược liệu sâm Bố Chính tại Đăk Lăk và các tỉnh Tây Nguyên có điều kiện tương tự. Từ khóa: Sâm Bố Chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.), đặc điểm nông sinh học, vùng sinh thái 1 Viện Dược liệu; 2 Đại học Hoa Lư 32 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sâm Bố Chính được biết đến là loài đặc hữu của nguồn gen thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau Việt Nam, có giá trị cao về dược liệu và đặc điểm phân mặc dù có những khác biệt về hình thái nhưng đều bố, sinh thái. Đây là loài thích hợp với nơi nhiều ánh thuộc loài Abelmoschus sagittifolius (Kurz), Merr. sáng, thích nghi với nhiều loại đất như mùn, đất pha Nhằm lựa chọn được mẫu nguồn gen thích hợp cho cát, đất phù sa ven sông… sinh trưởng và phát triển sản xuất tại Đăk Lăk và một số tỉnh Tây Nguyên, bài mạnh trong mùa mưa ẩm (Trần Công Luận và ctv., viết đưa ra kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học 2005). Cây được người dân gây trồng, khai thác và của 12 mẫu nguồn gen sâm Bố Chính thu thập. sử dụng như một loài nhân sâm Việt Nam. Dựa trên II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dẫn liệu nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), Phan 2.1. Đối tượng nghiên cứu Văn Đệ (2001 - 2005) và mẫu tiêu bản được lưu Hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của nguồn gen Sâm Bố chính (Abelmoschus sagittifolius) Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 Lê Thị Thu và Đỗ Xuân Trường, 2014. Ảnh hưởng của Gerardus J. H. Grubben, 2004. Vegetables (Prota 2). tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển của Plant Resources of Tropical Africa, pp. 263-278. giống bí đỏ F1-LTP 868 tại Thái Nguyên. Tạp chí Sonu Sharma and Ramana Rao, T.V, 2013. Nutrional Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 118 quality characteristics of pumpkin fruit as revealed (4): 107-110. by its biochemical analysis. International Food QCVN01-169:2014/BNNPTNT. Quy chuẩn Kỹ thuật Reaseach Journal, 20 (5): 2309-2316. Quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại U.S. Department of Agriculture, Agricultural cây rau họ hoa thập tự. Research Service, 2006. USDA National Nutrient Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2015. Sổ tay bảo tồn Database for Standard Reference, Release 18. nguồn gen thực vật nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nutrient Data Laboratory, accessed on June 20th, nghiệp, tr. 229-238. 2019. Available from: http://www.ars.usda.gov/ Christophe Wiart, 2012. Medicinal Plants of China, nutrientdata. Korea, and Japan: Bioresources for Tomorrow’s. Evaluation of agro-morphological characteristics of pumpkin germplasms collected in Northern mountainous region of Vietnam Hoang Thi Hue, Nguyen Ngoc An, Nguyen Thi Tam Phuc, Tran Thi Hue Huong, La Tuan Nghia Abstract In this research, 59 pumpkin accessions collected from Northern mountainous region of Vietnam were evaluated for morphological and agronomic characteristics in order to complete data base and materials for conservation, exploitation and development of pumpkin in Vietnam. Results of morphological evaluation showed that: Size of pumpkin leaves were from medium to large; fruit shape had 5 forms: globular, flattened, elliptical, pyriform, crooked neck. Results of agronomic study indicated that: Growth duration was from 130 - 160 days; fruit weight 0.7 - 5.3 kg, fruit yield 7.8 - 17.7 tons/ha; flesh thickness 15.4 - 36.5 mm. Ingredients substances: Dry matter percentage of flesh 4.0 - 13.5%, brix 3.3 - 12.3%, β-carotene 4.3 - 23.6 µg/g; vitamin C 21.1 - 23.4 mg/100g. The survey results recorded two diseases powdery mildew and viral leaf blight were at the most serious levels. This study identified 06 potential pumpkin accessions for exploitation and use with detail characteristics: Growth duration of 145 - 160 days; fruit shape: globular or pyriform; fruit weight from small to medium; flesh thickness of fruit 2 - 3 cm; high brix content, β-carotene content was relative high and fruit yield around 15 - 18 tons/ha. Keywords: Pumpkin, evaluation, morphological traits, agronomic characteristics. Ngày nhận bài: 28/8/2020 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu Ngày phản biện: 08/9/2020 Ngày duyệt đăng: 02/10/2020 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA NGUỒN GEN SÂM BỐ CHÍNH (Abelmoschus sagittifolius) Nguyễn Xuân Nam1, Phạm Thanh Huyền1, Nguyễn Thị Thúy1, Đinh Bá Hòe2, Đinh Thị Thu Trang1 TÓM TẮT Sâm Bố Chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.), là một loại thảo dược quý với khả năng thích nghi và phân bố rộng. Ở các vùng sinh thái khác nhau, kiểu hình sinh trưởng cũng như đặc điểm hình thái của các nguồn gen thu thập là khác nhau, tuy nhiên vẫn mang các đặc điểm chung của loài sâm Bố Chính. Sau 2 năm đánh giá sinh trưởng, phát triển sơ bộ lựa chọn được mẫu nguồn gen AS04 thu thập tại Quảng Bình là mẫu giống triển vọng có năng suất cao (3,7 tấn/ha), khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Mẫu nguồn gen AS04 được tiếp tục đánh giá, chọn lọc vào giai đoạn tiếp theo nhằm mục tiêu chọn lọc được mẫu giống chất lượng cho sản xuất dược liệu sâm Bố Chính tại Đăk Lăk và các tỉnh Tây Nguyên có điều kiện tương tự. Từ khóa: Sâm Bố Chính (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.), đặc điểm nông sinh học, vùng sinh thái 1 Viện Dược liệu; 2 Đại học Hoa Lư 32 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sâm Bố Chính được biết đến là loài đặc hữu của nguồn gen thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau Việt Nam, có giá trị cao về dược liệu và đặc điểm phân mặc dù có những khác biệt về hình thái nhưng đều bố, sinh thái. Đây là loài thích hợp với nơi nhiều ánh thuộc loài Abelmoschus sagittifolius (Kurz), Merr. sáng, thích nghi với nhiều loại đất như mùn, đất pha Nhằm lựa chọn được mẫu nguồn gen thích hợp cho cát, đất phù sa ven sông… sinh trưởng và phát triển sản xuất tại Đăk Lăk và một số tỉnh Tây Nguyên, bài mạnh trong mùa mưa ẩm (Trần Công Luận và ctv., viết đưa ra kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học 2005). Cây được người dân gây trồng, khai thác và của 12 mẫu nguồn gen sâm Bố Chính thu thập. sử dụng như một loài nhân sâm Việt Nam. Dựa trên II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dẫn liệu nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), Phan 2.1. Đối tượng nghiên cứu Văn Đệ (2001 - 2005) và mẫu tiêu bản được lưu Hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Sâm Bố Chính Đặc điểm nông sinh học Thảo dược quýTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 215 0 0 -
8 trang 124 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 72 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 43 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0