Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 880.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích những đặc điểm của đánh giá năng lực và đi sâu vào đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn họcVJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 44-49 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Nguyễn Thị Thanh Nga - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 25/6/2019; ngày chỉnh sửa: 29/7/2019; ngày duyệt đăng: 25/8/2019. Abstract: Assessing learners competencies is considered the first factor and important which dominates the other elements of the teaching process. On the basis of discussing competency assessment, assessment forms and tools, in the article, we focuse on assessing the creative competency of secondary school students in teaching reading comprehension of Literary text. Accordingly, in order to assess students creative competency in reading comprehension of Literary text, it is necessary to establish creative competency structures with measurable elements and indicators. Based on the structure of creative competence proposed, we have built a number of tools to assess the creative competence of secondary school students in teaching reading comprehension of Literary text, which helps teachers implement at schools and gathering evidence of the level of creativity of students in reading literary texts. On that basis, there are necessary adjustments in teaching and learning. Keywords: Competence assessment, assessment of creative competence, reading comprehension of Literary text.1. Mở đầu năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ đó tới một Dạy học theo hướng phát triển năng lực (Competency chuẩn nào đó” [dẫn theo 1; tr 10]. Wolf (2001) khi địnhbased education) được đề cập từ những năm 70 của thế kỉ nghĩa ĐGNL thì cho rằng đó là một hình thức ĐG dựaXX, ở Mĩ. Theo đó, dạy học hướng tới việc học sinh (HS) trên việc miêu tả các sản phẩm đầu ra vừa khái quát vừalàm được gì, vận dụng được điều gì sau khi kết thúc cụ thể của quá trình học tập rõ ràng tới mức có thể làmchương trình học, tập trung vào phát triển các năng lực cho giáo viên (GV), HS và các bên liên quan đều có thể(NL) cần thiết để HS có thể thành công trong cuộc sống hình dung tương đối khách quan và chính xác về thànhcũng như trong công việc. Dạy học theo hướng phát triển quả của HS sau quá trình học tập [2].năng lực (PTNL) trở thành xu thế dạy học của nhiều nước Từ những nghiên cứu về ĐGNL, tác giả Dương Thutrên thế giới hiện nay. Dạy học định hướng NL thể hiện rõ Mai cho rằng: “ĐGNL là quá trình tìm kiếm minh chứngở sự thay đổi nội hàm các thành tố của quá trình dạy học, về việc HS đã thực hiện các sản phẩm đầu ra tới mức độtrong đó có kiểm tra, đánh giá. Việc đánh giá không chỉ thành công như thế nào, thông qua những hành động cụtập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà còn chú trọng thể của HS trong một số nhiệm vụ học tập tiêu biểu. Dựađến khả năng làm, khả năng vận dụng cũng như các hoạt trên chuẩn và tiêu chí, ĐGNL cũng cho phép nhìn ra tiếnđộng thực tiễn của người học. Đánh giá năng lực (ĐGNL) bộ của HS dựa trên việc thực hiện đạt/không đạt các sảnkhông phải hoàn toàn khác biệt mà có sự kế thừa và phát phẩm đầu ra trong các giai đoạn khác nhau” [1; tr 11].triển so với đánh giá truyền thống. Cũng cùng quan điểm trên, trong chuyên khảo Bài viết này phân tích những đặc điểm của ĐGNL và “Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá NL đọcđi sâu vào đánh giá năng lực sáng tạo (NLST) của HS hiểu và NL giải quyết vấn đề”, các tác giả đã sử dụngtrung học cơ sở (THCS) trong đọc hiểu văn bản văn học quan niệm ĐGNL như sau: “Đánh giá NL người học là(VBVH). quá trình thu thập, phân tích, xử lí và giải thích chứng cứ2. Nội dung nghiên cứu về sự phát triển NL của người học; xác định nguyên2.1. Đánh giá năng lực học sinh nhân, đưa ra những biện pháp cải thiện việc dạy và việc Có nhiều quan niệm về ĐGNL. Một trong những học dựa theo chuẩn thực hiện” [3; tr 35]. Các tác giả cũngđịnh nghĩa được nhiều học giả công nhận hiện nay (trong cho rằng ĐGNL là một hình thức đặc biệt của đánh giáHướng dẫn phát triển tài liệu tập huấn ĐGNL của Khối HS và nêu lên 3 đặc điểm cần nhấn mạnh của ĐGNL:cộng đồng chung Anh), là “Đo lường NL không chỉ là - Chứng cứ cần thu thập phải chứng minh được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn họcVJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 44-49 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Nguyễn Thị Thanh Nga - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 25/6/2019; ngày chỉnh sửa: 29/7/2019; ngày duyệt đăng: 25/8/2019. Abstract: Assessing learners competencies is considered the first factor and important which dominates the other elements of the teaching process. On the basis of discussing competency assessment, assessment forms and tools, in the article, we focuse on assessing the creative competency of secondary school students in teaching reading comprehension of Literary text. Accordingly, in order to assess students creative competency in reading comprehension of Literary text, it is necessary to establish creative competency structures with measurable elements and indicators. Based on the structure of creative competence proposed, we have built a number of tools to assess the creative competence of secondary school students in teaching reading comprehension of Literary text, which helps teachers implement at schools and gathering evidence of the level of creativity of students in reading literary texts. On that basis, there are necessary adjustments in teaching and learning. Keywords: Competence assessment, assessment of creative competence, reading comprehension of Literary text.1. Mở đầu năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ đó tới một Dạy học theo hướng phát triển năng lực (Competency chuẩn nào đó” [dẫn theo 1; tr 10]. Wolf (2001) khi địnhbased education) được đề cập từ những năm 70 của thế kỉ nghĩa ĐGNL thì cho rằng đó là một hình thức ĐG dựaXX, ở Mĩ. Theo đó, dạy học hướng tới việc học sinh (HS) trên việc miêu tả các sản phẩm đầu ra vừa khái quát vừalàm được gì, vận dụng được điều gì sau khi kết thúc cụ thể của quá trình học tập rõ ràng tới mức có thể làmchương trình học, tập trung vào phát triển các năng lực cho giáo viên (GV), HS và các bên liên quan đều có thể(NL) cần thiết để HS có thể thành công trong cuộc sống hình dung tương đối khách quan và chính xác về thànhcũng như trong công việc. Dạy học theo hướng phát triển quả của HS sau quá trình học tập [2].năng lực (PTNL) trở thành xu thế dạy học của nhiều nước Từ những nghiên cứu về ĐGNL, tác giả Dương Thutrên thế giới hiện nay. Dạy học định hướng NL thể hiện rõ Mai cho rằng: “ĐGNL là quá trình tìm kiếm minh chứngở sự thay đổi nội hàm các thành tố của quá trình dạy học, về việc HS đã thực hiện các sản phẩm đầu ra tới mức độtrong đó có kiểm tra, đánh giá. Việc đánh giá không chỉ thành công như thế nào, thông qua những hành động cụtập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà còn chú trọng thể của HS trong một số nhiệm vụ học tập tiêu biểu. Dựađến khả năng làm, khả năng vận dụng cũng như các hoạt trên chuẩn và tiêu chí, ĐGNL cũng cho phép nhìn ra tiếnđộng thực tiễn của người học. Đánh giá năng lực (ĐGNL) bộ của HS dựa trên việc thực hiện đạt/không đạt các sảnkhông phải hoàn toàn khác biệt mà có sự kế thừa và phát phẩm đầu ra trong các giai đoạn khác nhau” [1; tr 11].triển so với đánh giá truyền thống. Cũng cùng quan điểm trên, trong chuyên khảo Bài viết này phân tích những đặc điểm của ĐGNL và “Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá NL đọcđi sâu vào đánh giá năng lực sáng tạo (NLST) của HS hiểu và NL giải quyết vấn đề”, các tác giả đã sử dụngtrung học cơ sở (THCS) trong đọc hiểu văn bản văn học quan niệm ĐGNL như sau: “Đánh giá NL người học là(VBVH). quá trình thu thập, phân tích, xử lí và giải thích chứng cứ2. Nội dung nghiên cứu về sự phát triển NL của người học; xác định nguyên2.1. Đánh giá năng lực học sinh nhân, đưa ra những biện pháp cải thiện việc dạy và việc Có nhiều quan niệm về ĐGNL. Một trong những học dựa theo chuẩn thực hiện” [3; tr 35]. Các tác giả cũngđịnh nghĩa được nhiều học giả công nhận hiện nay (trong cho rằng ĐGNL là một hình thức đặc biệt của đánh giáHướng dẫn phát triển tài liệu tập huấn ĐGNL của Khối HS và nêu lên 3 đặc điểm cần nhấn mạnh của ĐGNL:cộng đồng chung Anh), là “Đo lường NL không chỉ là - Chứng cứ cần thu thập phải chứng minh được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo của học sinh Học sinh trung học cơ sở Đọc hiểu văn bản văn học Văn bản văn họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 129 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 52 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
122 trang 34 0 0
-
136 trang 33 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
9 trang 30 0 0
-
152 trang 28 0 0
-
148 trang 25 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An
5 trang 25 0 0