Danh mục

Đánh giá nguy cơ độc tố vi nấm aflatoxin B1, ochratoxin A, fumonisin B1 và zearalenon trong thực phẩm tại Thanh Hóa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.26 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá nguy cơ độc tố vi nấm aflatoxin B1, ochratoxin A, fumonisin B1 và zearalenon trong thực phẩm tại Thanh Hóa đánh giá nguy cơ của các loại độc tố này trong chế độ ăn đối với sức khỏe người sử dụng cũng đã được tiến hành với Bắc Giang, Thái Bình và Hà Giang. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ của các loại độc tố trên với sức khỏe của người sử dụng tại Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ độc tố vi nấm aflatoxin B1, ochratoxin A, fumonisin B1 và zearalenon trong thực phẩm tại Thanh Hóa Đánh giá nguy cơ độc tố vi nấm aflatoxin B1, ochratoxin A, fumonisin B1 và zearalenon trong thực phẩm tại Thanh Hóa Đỗ Hữu Tuấn1, Thái Nguyễn Hùng Thu2* 1 Cục An toàn thực phẩm 2 Trường Đại học Dược Hà Nội Summary The risk assessment of four mycotoxins in foods including aflatoxin B1, fumonisin B1, ochratoxin A and zearalenone were conducted in Thanh Hoa. Samples inculuded corn, rice, peanut and sesame. Results of analysis of samples showed the presence of the studied mycotoxins in all sampling locations. Aflatoxin B1 was detected with a high rate and was present in all different matrices, while ochratoxin A, fumonisin B1 and zearalenone were found mainly in maize. The investigation of food consumption in the two provinces was also conducted to determine the daily consumption of rice, corn, peanut and sesame. The results were used to assess the risk of four mycotoxins in Thanh Hoa province. The risk assessment results show that carcinogenic risk of aflatoxin B1 is estimated at about from 0.67 to 1.34 cancer cases per year per 100.000 people with population groups in Thanh Hoa. In addition, the comparison of the exposure dose of fumonisin B1 and zearalenone compared to their PMTDI (provisional maximum tolerable daily intake) showed no risk to these 2 compounds in the diet of people in Thanh Hoa. However, a portion of the population may be at risk for ochratoxin A because the 95% percentile of these groups exceeds the estimated PMTDI. The results indicated the need to further improve the control of these mycotoxins in Vietnam. Keywords: Mycotoxin, aflatoxin B1, fumonisin B1, ochratoxin A, zearalenone, risk assessment, food, Thanh Hoa. Đặt vấn đề Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở miền Bắc Việt Độc tố vi nấm (mycotoxin, ĐTVN) là các chất Nam rất thuận lợi cho sự phát triển của các loài chuyển hóa thứ cấp do một số loài vi nấm như vi nấm có khả năng sinh độc tố. Theo quy định Aspergillus, Penicillium và Fusarium... sinh ra. tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn Sự có mặt của độc tố vi nấm trong thực phẩm ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm (QCVN có thể gây ra các độc tính cấp hoặc gây ung thư, 8-1:2011/BYT), các độc tố vi nấm cần được gây đột biến, gây quái thai ở người và động vật. kiểm soát bao gồm aflatoxin (AF), ochratoxin A (OTA), fumonisin B1 (FUB1), deoxynivalenol (DON) và zearalenon (ZEA). Đã có nhiều nghiên Chịu trách nhiệm: Thái Nguyễn Hùng Thu cứu cho thấy sự có mặt của các độc tố vi nấm Email: tnht22@yahoo.com này trong thực phẩm ở Việt Nam, chủ yếu là các Ngày nhận: 21/02/2022 loại ngũ cốc và hạt có dầu. Phần lớn các nghiên Ngày phản biện: 18/3/2022 cứu tập trung vào các vùng núi cao hoặc các Ngày duyệt bài: 24/3/2022 vùng nông thôn nơi điều kiện bảo quản thực 52 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 44 - THÁNG 3/2022 phẩm không được đảm bảo. phương được tính toán dựa trên thông tin thu Kết quả phân tích độc tố vi nấm trong thập được từ việc khảo sát lượng tiêu thụ thực 996 mẫu thu thập từ 5 địa phương là Bắc Giang, phẩm được thực hiện đồng thời với việc lấy Hà Giang, Hà Nội, Thái Bình và Thanh Hóa trên mẫu của nhóm nghiên cứu tương tự như với 4 loại thực phẩm đã được công bố [1]. Đánh giá Bắc Giang, Thái Bình [2] và Hà Giang [3]. Các hộ việc phơi nhiễm với bốn loại độc tố nấm (AFB1, gia đình đã được điều tra về lượng thực phẩm FUB1, OTA, ZEA) từ thực phẩm gồm gạo, ngô, gồm gạo, ngô, lạc và vừng sử dụng hàng ngày lạc và vừng đối với 4 nhóm tuổi khác nhau. Từ của từng thành viên. Mỗi tỉnh thực hiện điều tra đó, đánh giá nguy cơ của các loại độc tố này tại 2 xã, mỗi xã điều tra 30 hộ gia đình. Khảo sát trong chế độ ăn đối với sức khỏe người sử dụng tập trung vào tổng lượng gạo, ngô, lạc và vừng cũng đã được tiến hành với Bắc Giang, Thái tiêu thụ hàng ngày. Cũng tương tự như với các Bình [2] và Hà Giang [3]. Tiếp theo, nghiên cứu nghiên cứu trên, vì lạc và vừng thường được này được thực hiện để đánh giá nguy cơ của trộn lẫn với nhau trong bữa ăn nên dữ liệu cho các loại độc tố trên với sức khỏe của người sử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: