Đánh giá nhận thức và sự chuẩn bị phòng chống thiên tai biển của người dân miền Trung và Nam Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 830.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, các tác giả đã tập trung vào tìm hiểu và đánh giá nhận thức và sự sẵn sàng ứng phó với thiên tai biển của người dân ven biển Miền Trung và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cũng như tính hiệu quả của những biện pháp phòng chống đã và đang được triển khai từ sự nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhận thức và sự chuẩn bị phòng chống thiên tai biển của người dân miền Trung và Nam Việt NamĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ SỰ CHUẨN BỊ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI BIỂN CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN TRUNG VÀ NAM VIỆT NAM Nguyễn Danh Thảo1, Lê Tuấn Anh1Tóm tắt: Với đường bờ biển dài và có vị trí nằm ven bờ Thái Bình Dương, hằng năm, Việt Namphải hứng chịu nhiều cơn bão và kèm theo đó là hiện tượng nước dâng do bão. Ngoài ra, trongbối cảnh nhiều trận sóng thần xảy ra trong thời gian gần đây gây ra những thiệt hại nghiêm trọngcho nhiều quốc gia, nguy cơ xảy ra thảm họa sóng thần ngay tại khu vực Biển Đông mà đặc biệtở vùng ven biển Việt Nam là không thể bỏ qua. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống cảnh báo thảm họacùng với việc thiết lập kế hoạch phòng chống và sơ tán trong trường hợp khẩn cấp để giảm thiểuthiệt hại về người và của là rất cấp thiết. Trong bài báo này, các tác giả đã tập trung vào tìm hiểuvà đánh giá nhận thức và sự sẵn sàng ứng phó với thiên tai biển của người dân ven biển MiềnTrung và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cũng như tính hiệu quả của những biện phápphòng chống đã và đang được triển khai từ sự nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương. Kếtquả khảo sát chỉ ra rằng mức độ người dân nhận thức được những hiểm họa đến từ biển khơi làtương đối cao nhưng song song với đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong công tác chuẩn bị vàtriển khai kế hoạch ứng phó.Từ khóa: Việt Nam, sóng thần, nước dâng do bão, nhận thức, chuẩn bị 1. GIỚI THIỆU1 con số thống kê trên cho thấy sức tàn phá khủng Trong những năm gần đây, thiên tai ngày khiếp mà sóng thần gây ra và đó cũng là hồicàng diễn biến phức tạp với tần suất và qui mô chuông cảnh báo góp phần nâng cao nhận thứcgia tăng, trong đó, hiện tượng nước dâng do bão về sóng thần nói chung trên toàn thế giới [3].là rất đáng chú ý. Nhiều thảm họa như siêu bão Việt Nam nằm trong khu vực chịu ảnh hưởngKatrina đổ bộ vào nước Mỹ, hay siêu bão Haiyan của các cơn bão nhiệt đới, do đó, hàng năm phảitấn công Philippines năm 2013 đã tác động mạnh hứng chịu khá nhiều trận bão đổ bộ, trong đó cómẽ đến nhận thức của người dân toàn thế giới. nhiều trận bão cấp độ cao [4, 5]. Mực nướcVới áp thấp tâm bão (895 hPa) cộng với sức gió dâng do bão ngoài khơi xa Đồng bằng sôngmạnh nhất từng ghi nhận được ở Tây Bắc Thái Hồng có thể lên đến khoảng từ 1 đến 1.5m soBình Dương (315 km/h), cơn bão Haiyan đã gây với mực nước biển trung bình, nhưng có thểra một đợt nước dâng cao nhấn chìm nhiều khu dâng cao hơn nhiều khi tiến vào bờ [6]. Nhiềuvực ven biển, đặc biệt gây ra thiệt hại nặng nề cơn bão cấp độ cao như bão số 7 năm 2005 (bãocho thành phố Tacloban [1]. Thiệt hại về người Damrey) với sức gió tối đa là 180 km/h và đượcdo siêu bão Haiyan gây ra là vô cùng lớn, với xem là cơn bão mạnh nhất trong vòng gần mộtước tính khoảng hơn 7.300 người chết và mất thập kỷ (1996 -2005) đổ bộ vào Việt Nam, đãtích, 28.689 người bị thương [2]. gây ra hư hại nặng nề cho hệ thống đê kè của Bên cạnh đó, sóng thần được xem là một các tỉnh từ Hải Phòng đến Thanh Hóa. So vớitrong những thảm họa tồi tệ nhất từng được ghi miền Bắc và miền Trung, các cơn bão đổ bộ vàonhận trong lịch sử loài người. Trận sóng thần ở miền Nam thông thường ít hơn về số lượngẤn Độ Dương năm 2004 đã cướp đi sinh mạng cũng như cường độ. Tuy vậy, điều đó khôngcủa khoảng 230.000 người thuộc 14 quốc gia. chứng tỏ rằng miền Nam ít chịu hậu quả do bãoHay mới đây nhất, trận sóng thần xảy ra ở Nhật hơn. Chẳng hạn như, một số trận bão đã khiếnBản năm 2011 đã khiến số người thiệt mạng và mực nước ở các khu vực ven biển phía Nammất tích lên đến 18.475 người và ảnh hưởng đến dâng lên đến khoảng 1m, gây nhiều thiệt hại lớncuộc sống của hàng triệu người khác. Những về người và của, như cơn bão số 5 (bão Linda) với sức gió tối đa 150km/h (năm 1997) đã khiến1 Khoa Kỹ thuật Xây Dựng, Trường ĐH Bách Khoa – số người chết và mất tích lên đến hơn 3.000ĐHQG Tp.HCM - Email: ndthao@hcmut.edu.vn người [4]. Bên cạnh đó, theo các mô phỏng trên22 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 49 (6/2015)máy tính thì một trận động đất ở rãnh đứt gãy câu hỏi đã được soạn thảo để thu thập ý kiến củaManila có khả năng sinh ra các đợt sóng thần người dân. Phạm vi của cuộc khảo sát trải dàicao 5-7m và chỉ sau khi động đất khoảng 2 giờ, dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, từ Đàsóng thần sẽ có khả năng tràn vào bờ biển miền Nẵng đến Nha Trang, và một số tỉnh ven biểnTrung Việt Nam [7]. đồng bằng sông Cửu Long (Hình 1). Nội dung Với tình hình thiên tai diễn biến nghiêm trọng của bảng câu hỏi nhấn mạnh và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhận thức và sự chuẩn bị phòng chống thiên tai biển của người dân miền Trung và Nam Việt NamĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ SỰ CHUẨN BỊ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI BIỂN CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN TRUNG VÀ NAM VIỆT NAM Nguyễn Danh Thảo1, Lê Tuấn Anh1Tóm tắt: Với đường bờ biển dài và có vị trí nằm ven bờ Thái Bình Dương, hằng năm, Việt Namphải hứng chịu nhiều cơn bão và kèm theo đó là hiện tượng nước dâng do bão. Ngoài ra, trongbối cảnh nhiều trận sóng thần xảy ra trong thời gian gần đây gây ra những thiệt hại nghiêm trọngcho nhiều quốc gia, nguy cơ xảy ra thảm họa sóng thần ngay tại khu vực Biển Đông mà đặc biệtở vùng ven biển Việt Nam là không thể bỏ qua. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống cảnh báo thảm họacùng với việc thiết lập kế hoạch phòng chống và sơ tán trong trường hợp khẩn cấp để giảm thiểuthiệt hại về người và của là rất cấp thiết. Trong bài báo này, các tác giả đã tập trung vào tìm hiểuvà đánh giá nhận thức và sự sẵn sàng ứng phó với thiên tai biển của người dân ven biển MiềnTrung và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cũng như tính hiệu quả của những biện phápphòng chống đã và đang được triển khai từ sự nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương. Kếtquả khảo sát chỉ ra rằng mức độ người dân nhận thức được những hiểm họa đến từ biển khơi làtương đối cao nhưng song song với đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong công tác chuẩn bị vàtriển khai kế hoạch ứng phó.Từ khóa: Việt Nam, sóng thần, nước dâng do bão, nhận thức, chuẩn bị 1. GIỚI THIỆU1 con số thống kê trên cho thấy sức tàn phá khủng Trong những năm gần đây, thiên tai ngày khiếp mà sóng thần gây ra và đó cũng là hồicàng diễn biến phức tạp với tần suất và qui mô chuông cảnh báo góp phần nâng cao nhận thứcgia tăng, trong đó, hiện tượng nước dâng do bão về sóng thần nói chung trên toàn thế giới [3].là rất đáng chú ý. Nhiều thảm họa như siêu bão Việt Nam nằm trong khu vực chịu ảnh hưởngKatrina đổ bộ vào nước Mỹ, hay siêu bão Haiyan của các cơn bão nhiệt đới, do đó, hàng năm phảitấn công Philippines năm 2013 đã tác động mạnh hứng chịu khá nhiều trận bão đổ bộ, trong đó cómẽ đến nhận thức của người dân toàn thế giới. nhiều trận bão cấp độ cao [4, 5]. Mực nướcVới áp thấp tâm bão (895 hPa) cộng với sức gió dâng do bão ngoài khơi xa Đồng bằng sôngmạnh nhất từng ghi nhận được ở Tây Bắc Thái Hồng có thể lên đến khoảng từ 1 đến 1.5m soBình Dương (315 km/h), cơn bão Haiyan đã gây với mực nước biển trung bình, nhưng có thểra một đợt nước dâng cao nhấn chìm nhiều khu dâng cao hơn nhiều khi tiến vào bờ [6]. Nhiềuvực ven biển, đặc biệt gây ra thiệt hại nặng nề cơn bão cấp độ cao như bão số 7 năm 2005 (bãocho thành phố Tacloban [1]. Thiệt hại về người Damrey) với sức gió tối đa là 180 km/h và đượcdo siêu bão Haiyan gây ra là vô cùng lớn, với xem là cơn bão mạnh nhất trong vòng gần mộtước tính khoảng hơn 7.300 người chết và mất thập kỷ (1996 -2005) đổ bộ vào Việt Nam, đãtích, 28.689 người bị thương [2]. gây ra hư hại nặng nề cho hệ thống đê kè của Bên cạnh đó, sóng thần được xem là một các tỉnh từ Hải Phòng đến Thanh Hóa. So vớitrong những thảm họa tồi tệ nhất từng được ghi miền Bắc và miền Trung, các cơn bão đổ bộ vàonhận trong lịch sử loài người. Trận sóng thần ở miền Nam thông thường ít hơn về số lượngẤn Độ Dương năm 2004 đã cướp đi sinh mạng cũng như cường độ. Tuy vậy, điều đó khôngcủa khoảng 230.000 người thuộc 14 quốc gia. chứng tỏ rằng miền Nam ít chịu hậu quả do bãoHay mới đây nhất, trận sóng thần xảy ra ở Nhật hơn. Chẳng hạn như, một số trận bão đã khiếnBản năm 2011 đã khiến số người thiệt mạng và mực nước ở các khu vực ven biển phía Nammất tích lên đến 18.475 người và ảnh hưởng đến dâng lên đến khoảng 1m, gây nhiều thiệt hại lớncuộc sống của hàng triệu người khác. Những về người và của, như cơn bão số 5 (bão Linda) với sức gió tối đa 150km/h (năm 1997) đã khiến1 Khoa Kỹ thuật Xây Dựng, Trường ĐH Bách Khoa – số người chết và mất tích lên đến hơn 3.000ĐHQG Tp.HCM - Email: ndthao@hcmut.edu.vn người [4]. Bên cạnh đó, theo các mô phỏng trên22 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 49 (6/2015)máy tính thì một trận động đất ở rãnh đứt gãy câu hỏi đã được soạn thảo để thu thập ý kiến củaManila có khả năng sinh ra các đợt sóng thần người dân. Phạm vi của cuộc khảo sát trải dàicao 5-7m và chỉ sau khi động đất khoảng 2 giờ, dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, từ Đàsóng thần sẽ có khả năng tràn vào bờ biển miền Nẵng đến Nha Trang, và một số tỉnh ven biểnTrung Việt Nam [7]. đồng bằng sông Cửu Long (Hình 1). Nội dung Với tình hình thiên tai diễn biến nghiêm trọng của bảng câu hỏi nhấn mạnh và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiên tai biển Phòng chống thiên tai biển Nước dâng do bão Mức độ nhận thức của người dân Ứng phó thiên tai biển Nhận thức về thiên taiTài liệu liên quan:
-
6 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu nước dâng do bão khu vực hòn Ngư, Nghệ an
24 trang 17 0 0 -
Ảnh hưởng của sóng trong bão tới ngập lụt vùng ven biển tỉnh Thái Bình
10 trang 16 0 0 -
Kết quả ban đầu về mô phỏng ngập lụt vùng ven biển Thanh hoá do nước dâng bão
10 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính toán đường bao cực đại của nước dâng do bão
54 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu phân vùng bão, xác định nguy cơ bão và nước dâng do bão khi có bão mạnh đổ bộ
9 trang 13 0 0 -
Đánh giá nguy cơ bão và nước dâng do bão tại ven biển Việt Nam
9 trang 13 0 0 -
Ảnh hưởng của thủy triều và nước dâng tới sóng trong bão tại ven biển Bắc Bộ
12 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá nước dâng do bão khu vực ven biển từ Quảng Bình đến Quảng Nam
6 trang 12 0 0 -
Đánh giá bão trên Biển Đông và nước dâng do bão tại ven biển Bắc Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu
13 trang 11 0 0