Danh mục

Đánh giá nhân tố Trung Quốc với nền kinh tế Việt Nam và những khuyến nghị chính sách

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.49 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài trình bày bảng cân đối liên ngành nội vùng dạng phi cạnh tranh sẽ cho phép chúng ta xác định được mức độ lan tỏa kinh tế, độ nhậy, mức độ lan tỏa tới nhập khẩu nước nào đó và mức độ lan tỏa tới nhập khẩu từ nước khác của các ngành từ đó xem xét phân tích nên chú trọng đầu tư tới các ngành nào để tạo ra lan tỏa tốt cho kinh tế trong nước. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhân tố Trung Quốc với nền kinh tế Việt Nam và những khuyến nghị chính sáchĐánh giá nhân tố Trung Quốc… Nghiên cứu – Trao đổiĐánh giá nhân tố Trung Quốc với nền kinh tế Việt Nam và những khuyến nghị chính sách Bùi Trinh* 1. Đặt vấn đề hàng hóa nhập khẩu, theo tính toán của Viện quản Gần đây nhiều ý kiến lo ngại nền kinh tế Việt lý kinh tế TW thì 60% nhập khẩu từ TQ là nguyênNam sẽ bị tổn thương nếu quan hệ Việt - Trung trở vật liệu cho sản xuất, hơn 30% là máy móc thiết bịnên căng thẳng hơn do sự hạ đặt trái phép giàn và gần 10% cho tiêu dùng cuối cùng. Những tínhkhoan Hải dương 981 của Trung Quốc (TQ) trong toán và phân tích cụ thể dưới đây có thể phần nàovùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (VN). Trong giúp có cái nhìn toàn diện hơn về hai nền kinh tế VNbối cảnh nhập khẩu của VN từ TQ chiếm tỷ trọng và TQ.ngày càng cao trong tổng nhập khẩu, từ 16% năm 2. Phương pháp tính toán2005 đến năm 2012 tăng hơn 25%; nếu tính cả Đài Bảng cân đối liên ngành Quốc gia dạng phiLoan và đặc khu hành chính Hồng Công thì tỷ trọng cạnh tranh mở rộng như Bảng 1 dưới đây:nhập khẩu từ khối này lên tới 34% trong tổng giá trị Bảng 1: Bảng cân đối liên ngành Quốc gia dạng phi cạnh tranh mở rộng Cầu trung gian (hoặc tiêu Cầu cuối cùng dùng trung gian) Ngành 1 2 3 C G I E GO 1 Xd11 Xd12 Xd13 Cd 1 G d1 Id1 E1 X1 2 Xd21 Xd22 Xd23 Cd 2 G d2 Id2 E2 X2 3 Xd31 Xd32 Xd33 Cd 3 G d3 Id3 E3 X3 Nhập khẩu từ Md 1 Md 2 Md 3 Md c Md g Md I Md nước D Nhập khẩu từ Mf1 Mf2 Mf3 MfC MfG MfI Mf phần còn lại VA V1 V2 V3 GI X1 X2 X3 Các mối quan hệ trong bảng cân đối liên ngành Quốc gia dạng phi cạnh tranh mở rộng được biểu diễnnhư sau:* Xóm Gốc đa 3, Dư Hàng Kênh, Hải PhòngSỐ 06 – 2014 9 9 Nghiên cứu – Trao đổi Đánh giá nhân tố Trung Quốc… Trong bảng I/O Quốc gia dạng phi cạnh tranh, (Ad+Amd+Amf).X+Yd+Ymd+Ymf – Md – Mf = X (1) …tất cả các phần tử của cầu trung gian và cầu cuối → Ad.X+Yd+Amd.X+Ymd – Md+Amf.X+Ymf - Mf = X (2)cùng đã được tách ra cầu là sản phẩm trong nước, Ở đây:cột âm về nhập khẩu nước D và nhập khẩu từ cácnước khác không tồn tại trong khi 2 dòng nhập khẩu Ad.X: Ma trận chi phí trung gian sản phẩmtừ các nước D và nhập khẩu từ phần còn lại được được sản xuất trong nước;tách ra. Ở đây: Amd.X: Ma trận chi phí trung gian là sản phẩm Xdij: Quy mô ngành j sử dụng sản phẩm sản nhập khẩu từ nước D;xuất trong nước trong quá trình sản xuất; Amf.X: ma trận chi phí trung gian là sản phẩm Cdi : Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình cho nhập khẩu từ các nước khác;sản phẩm i sản xuất trong nước; Yd: Ma trận nhu cầu cuối cùng sản phẩm được Gdi : Tiêu dùng cuối cùng của chính phủ cho sản xuất trong nước; (bao gồm cả xuất khẩu)sản phẩm i sản xuất trong nước; Ymd và Ymf: Véc tơ nhu cầu cuối cùng sản Idi : Tích lũy tài sản là sản phẩm i sản xuất phẩm nhập khẩu từ nước D và từ phần còn lại. Nhutrong nước; cầu cuối cùng ở đây được hiểu bao gồm tiêu dùng cuối cùng của cá nhân, tiêu dùng cuối cùng của Ei : Xuất khẩu sản phẩm i; chính phủ, tích lũy tài sản và xu ...

Tài liệu được xem nhiều: