Đánh giá những phiền nạn và biến chứng của phương pháp giảm đau ngoài màng cứng phối hợp với gây mê toàn thân trong phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá những phiền nạn và biến chứng của phương pháp giảm đau ngoài màng cứng phối hợp với gây mê toàn thân trong phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụng. Nghiên cứu tiến hành từ 10/2008 đến tháng 2/2009 và thực hiện trên 144 bệnh nhân PTNS lớn ở vùng bụng, nhóm E gồm 72 bệnh nhân được gây tê NMC phối hợp gây mê toàn thân duy trì liên tục giảm đau NMC sau mổ, nhóm G gồm 72 bệnh nhân gây mê toàn thân duy trì giảm đau morphine sau phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá những phiền nạn và biến chứng của phương pháp giảm đau ngoài màng cứng phối hợp với gây mê toàn thân trong phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ NHỮNG PHIỀN NẠN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG PHÁPGIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢP VỚI GÂY MÊ TOÀN THÂNTRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI LỚN Ở VÙNG BỤNGPhan Tôn Ngọc Vũ*, Nguyễn Văn Chừng**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Phối hợp gây mê toàn thân và gây tê ngoài màng cứng (NMC) trong phẫu thuật nội soi(PTNS) không những giúp bệnh nhân (BN) đạt được giảm đau tốt hơn trong và sau phẫu thuật (PT), mà còn tạocơ hội cho những BN lớn tuổi, có nhiều bệnh kèm có cơ hội tiếp cận với kỹ thuật mổ ít xâm lấn với biến chứng íthơn. Ngoài mục tiêu khảo sát những thuận lợi của phương pháp vô cảm này, chúng tôi còn đánh giá những taibiến và phiền nạn của nó nhằm giảm thiểu tối đa và phòng được những biến chứng có thể xãy ra.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau và biến chứng của phương pháp gây mê phối hợp gây tê ngoài màngcứng và gây mê toàn thân trong PTNS ở bụngPhương pháp nghiên cứu: Từ 10/2008 đến tháng 2/2009 chúng tôi tiến hành thực hiện trên 144 bệnhnhân PTNS lớn ở vùng bụng, nhóm E gồm 72 bệnh nhân được gây tê NMC phối hợp gây mê toàn thân duy trìliên tục giảm đau NMC sau mổ, nhóm G gồm 72 bệnh nhân gây mê toàn thân duy trì giảm đau morphine sauphẫu thuật.Kết quả nghiên cứu: Không có sự khác biệt giữ 2 nhóm về tuổi trung bình cân nặng, ASA, thời gian gâymê, thời gian phẫu thuật, lượng dịch truyền. Lượng fentanyl trung bình ở nhóm E thấp hơn nhóm G(154 mg sovới 376mg), thời gian làm thủ thuật TNMC là 12 phút, đau nhẹ đến trung bình khi làm thủ thuật: 80%, Lượngmocphin trung bình nhóm G dùng giảm đau 24 giờ đầu: 34mg, nhóm E dùng 4mg. VAS khi nằm yên ở T1nhóm E và G là(3,33 và 5,00), T2 là (2,50 và 4,00), T4 (1,17 và 3,17), VAS khi ho, vận động ở T1 nhóm E và G(4,00 và 6,33). Mốc chọc tê NMC chủ yếu ở đoạn ngực D11-D12 (34,73%) và D10-D11 (26,39%), các biếnchứng gồm hạ huyết áp cần điều trị trong mổ và sau mổ là 15% và 4,16%, suy hô hấp sau mổ chiếm 2,8%, chạmmáu khi chọc 8%, không có tụ máu NMC, không có tổn thương thần kinh, chọc lại lần thứ 3:16%, yếu 1 chân2,8%, đau khi làm thủ thuật chiếm 80%...không có tai biến nghiêm trọng, tử vong.Kết luận: Phối hợp gây tê NMC với gây mê toàn thân trong và sau mổ làm giảm nhu cầu fentanyl trong mổvà nhu cầu sử dụng mocphin sau phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụng, biến chứng chính của nhóm gây tê NMClà hạ huyết áp, suy hô hấp, chạm máu và chọc khó (>3 lần), không có biến chứng nghiêm trọng và tử vong.Từ khóa: phẫu thuật nội soi, gây mê toàn thân, gây tê ngoài màng cứng, phối hợp gây tê, gây mê, đau, đausau phẫu thuật nội soi, biến chứng gây tê NMC, biến chứng PTNS.ABSTRACTCOMPLICATION OF COMBINED EPIDURAL- GENERAL ANESTHESIA IN LAPAROSCOPICMAJOR ABDOMINAL SURGERYPhan Ton Ngoc Vu, Nguyen Van Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 81 - 86Background: The combined epidural and general anesthesia for laparoscopic major abdominal surgery is notonly controlled pain after surgery better than morphine, that also help the old patient or abnormal healthy patientreceived more advantage from invasive surgery with less complications but there is less study about analgesic and** Đại học Y Dược Tp. HCMBệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS Bs Phan Tôn Ngọc Vũ,ĐT: 0908883458Email: vuphan682003@yahoo.com*Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức81Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011anesthetic technique of this surgery in the world, especially in Viet Nam.Objectives: Study analgesic efficacy and complication of combined epidural anesthesia with generalanesthesia for laparoscopic surgery.Methods: We performed analgesic and anesthetic management for 144 patients who passed laparoscopicsurgery from October 2008 to February 2009. All patients were divided into two group. In group 1, patientsreceived general anesthesia and epidural anesthesia to control intraoperative and postoperative pain (group E). Ingroup 2, patients received general anesthesia and infusion of Morphine to control postoperative pain (group G).Results: There was insignificant different in age, ASA classification, anesthetic and surgical durationbetween two group. Average consumption of Fentanyl in group E was less than group G (154mg vs 376mg).Morphine requirement in 24 hours was 34mg vs 4mg (group G vs group E). VAS at rest between group E andgroup G at assessed times was 3.33 vs 5.00, 2.50 vs 4.00 and 1.17 vs 3.17. VAS on movement was 4.00 in groupE vs 6.33 in group G.Conclusions: Combined epidural–general anesthesia reduce intraoperative requirement of Fentanyl andpostoperative requirement of Morphine in laparoscopic surgery. Epidural anesthesia is more efficient thaninfusion of Morphine to control postoperative pain after laparoscopic surgery. Complica ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá những phiền nạn và biến chứng của phương pháp giảm đau ngoài màng cứng phối hợp với gây mê toàn thân trong phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ NHỮNG PHIỀN NẠN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG PHÁPGIẢM ĐAU NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢP VỚI GÂY MÊ TOÀN THÂNTRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI LỚN Ở VÙNG BỤNGPhan Tôn Ngọc Vũ*, Nguyễn Văn Chừng**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Phối hợp gây mê toàn thân và gây tê ngoài màng cứng (NMC) trong phẫu thuật nội soi(PTNS) không những giúp bệnh nhân (BN) đạt được giảm đau tốt hơn trong và sau phẫu thuật (PT), mà còn tạocơ hội cho những BN lớn tuổi, có nhiều bệnh kèm có cơ hội tiếp cận với kỹ thuật mổ ít xâm lấn với biến chứng íthơn. Ngoài mục tiêu khảo sát những thuận lợi của phương pháp vô cảm này, chúng tôi còn đánh giá những taibiến và phiền nạn của nó nhằm giảm thiểu tối đa và phòng được những biến chứng có thể xãy ra.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau và biến chứng của phương pháp gây mê phối hợp gây tê ngoài màngcứng và gây mê toàn thân trong PTNS ở bụngPhương pháp nghiên cứu: Từ 10/2008 đến tháng 2/2009 chúng tôi tiến hành thực hiện trên 144 bệnhnhân PTNS lớn ở vùng bụng, nhóm E gồm 72 bệnh nhân được gây tê NMC phối hợp gây mê toàn thân duy trìliên tục giảm đau NMC sau mổ, nhóm G gồm 72 bệnh nhân gây mê toàn thân duy trì giảm đau morphine sauphẫu thuật.Kết quả nghiên cứu: Không có sự khác biệt giữ 2 nhóm về tuổi trung bình cân nặng, ASA, thời gian gâymê, thời gian phẫu thuật, lượng dịch truyền. Lượng fentanyl trung bình ở nhóm E thấp hơn nhóm G(154 mg sovới 376mg), thời gian làm thủ thuật TNMC là 12 phút, đau nhẹ đến trung bình khi làm thủ thuật: 80%, Lượngmocphin trung bình nhóm G dùng giảm đau 24 giờ đầu: 34mg, nhóm E dùng 4mg. VAS khi nằm yên ở T1nhóm E và G là(3,33 và 5,00), T2 là (2,50 và 4,00), T4 (1,17 và 3,17), VAS khi ho, vận động ở T1 nhóm E và G(4,00 và 6,33). Mốc chọc tê NMC chủ yếu ở đoạn ngực D11-D12 (34,73%) và D10-D11 (26,39%), các biếnchứng gồm hạ huyết áp cần điều trị trong mổ và sau mổ là 15% và 4,16%, suy hô hấp sau mổ chiếm 2,8%, chạmmáu khi chọc 8%, không có tụ máu NMC, không có tổn thương thần kinh, chọc lại lần thứ 3:16%, yếu 1 chân2,8%, đau khi làm thủ thuật chiếm 80%...không có tai biến nghiêm trọng, tử vong.Kết luận: Phối hợp gây tê NMC với gây mê toàn thân trong và sau mổ làm giảm nhu cầu fentanyl trong mổvà nhu cầu sử dụng mocphin sau phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụng, biến chứng chính của nhóm gây tê NMClà hạ huyết áp, suy hô hấp, chạm máu và chọc khó (>3 lần), không có biến chứng nghiêm trọng và tử vong.Từ khóa: phẫu thuật nội soi, gây mê toàn thân, gây tê ngoài màng cứng, phối hợp gây tê, gây mê, đau, đausau phẫu thuật nội soi, biến chứng gây tê NMC, biến chứng PTNS.ABSTRACTCOMPLICATION OF COMBINED EPIDURAL- GENERAL ANESTHESIA IN LAPAROSCOPICMAJOR ABDOMINAL SURGERYPhan Ton Ngoc Vu, Nguyen Van Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 81 - 86Background: The combined epidural and general anesthesia for laparoscopic major abdominal surgery is notonly controlled pain after surgery better than morphine, that also help the old patient or abnormal healthy patientreceived more advantage from invasive surgery with less complications but there is less study about analgesic and** Đại học Y Dược Tp. HCMBệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS Bs Phan Tôn Ngọc Vũ,ĐT: 0908883458Email: vuphan682003@yahoo.com*Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức81Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011anesthetic technique of this surgery in the world, especially in Viet Nam.Objectives: Study analgesic efficacy and complication of combined epidural anesthesia with generalanesthesia for laparoscopic surgery.Methods: We performed analgesic and anesthetic management for 144 patients who passed laparoscopicsurgery from October 2008 to February 2009. All patients were divided into two group. In group 1, patientsreceived general anesthesia and epidural anesthesia to control intraoperative and postoperative pain (group E). Ingroup 2, patients received general anesthesia and infusion of Morphine to control postoperative pain (group G).Results: There was insignificant different in age, ASA classification, anesthetic and surgical durationbetween two group. Average consumption of Fentanyl in group E was less than group G (154mg vs 376mg).Morphine requirement in 24 hours was 34mg vs 4mg (group G vs group E). VAS at rest between group E andgroup G at assessed times was 3.33 vs 5.00, 2.50 vs 4.00 and 1.17 vs 3.17. VAS on movement was 4.00 in groupE vs 6.33 in group G.Conclusions: Combined epidural–general anesthesia reduce intraoperative requirement of Fentanyl andpostoperative requirement of Morphine in laparoscopic surgery. Epidural anesthesia is more efficient thaninfusion of Morphine to control postoperative pain after laparoscopic surgery. Complica ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Giảm đau ngoài màng cứng Gây mê toàn thân Phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
12 trang 177 0 0