![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trên cá nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ An
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh ký sinh trùng truyền qua cá phổ biến rộng khắp ở nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An, việc đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên cá tại Nghệ An là rất cần thiết. Mục tiêu bài viết nhằm đánh giá tỷ lệ nhiễm và loài ấu trùng giun sán trên cá nước ngọt tại nông thôn và thành phố tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trên cá nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ AnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MẦM BỆNH GIUN SÁN TRÊN CÁ NUÔIBẰNG NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ VÀ NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ ANNguyễn Văn Đề*, Phan Thị Hương Liên*, Phạm Ngọc Minh*TÓM TẮTBệnh ký sinh trùng truyền qua cá phổ biến rộng khắp ở nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An. Việc đánhgiá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên cá tại Nghệ An là rất cần thiết.Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ nhiễm và loài ấu trùng giun sán trên cá nước ngọt tại nông thôn và thành phốtỉnh Nghệ An.Phương pháp: Thu thập và xử lý mẫu cá nước ngọt bao gồm cá chép, cá mè, cá rô phi, cá trôi, cá diếc nuôibằng nước thải tại nông thôn (xã Nghi Vạn, Nghi Lộc) và thành phố (TP. Vinh) tỉnh Nghệ An và tiêu cơ nhântạo bằng pepsin acid tìm ấu trùng giun sán. Mỗi loài trong mỗi ao thu thập 50 cá thể.Kết quả: Trên 1.000 cá được xét nghiệm, tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gây bệnh cho người là 5,6% tại nôngthôn và 2,8% tại thành phố. Thành phần loài ấu trùng thu thập được là Haplorchis taichui và Haplorchiapumilio.Kết luận: Cá nước ngọt chủ yếu nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ An đều bịnhiễm ấu trùng sán lá họ Heterophyidae.Từ khóa: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichuiABSTRACTASSESSMENT OF HELMINTHIC INFECTION IN FRESH WATER FISH IN THE WASTEWATER FISHPONDS IN THE RURAL AND URBAN IN NGHE AN PROVINCENguyen Van De, Phan Thi Huong Lien, and Pham Ngoc Minh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 135 - 138Fishbone Helminthic diseases are widespread distribution in Vietnam, including Nghe An province.However, assessment of Helminthic infection in Nghe An is needed.Objectives: To assess the infection rate of Helminthic larvae in fresh water fish in rural and urban of NgheAn province.Methods: Collection and analysis of fish samples included silver carp, common carp, Tilapia, major carp andCrucial carp from wastewater fish ponds in rural area (Nghi Van commune, Nghi Loc district) and urban area(Vinh City), Nghe An province, using digestive muscle method to find the Helminthic larvae. A total 50 fishes ineach species were examined.Results: The infection rate of fishbone treated in fish was 5.6% in rural and 2.8% in urban. The larvalspecies included Haplorchis taichui and H. pumilio in Heterophyidae family.Conclusions: Fresh water fish in rural and urban were infected by Treaded metacercaria in Heterophyidaefamily.Key words: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichui* Đại học Y Hà NộiTác giả liên lạc: PGS TS. Nguyễn Văn Đề, ĐT: 0912377281, Email: ngvdeyhn@gmail.comChuyên Đề Ký Sinh Trùng135Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ĐẶT VẤN ĐỀloài cá nhiễm ấu trùng sán lá tại Nam Định)(4,5).Giun sán truyền qua cá (FishborneHelminth) gây bệnh cho người bao gồm chủyếu là sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ, giunđầu gai. Bệnh có liên quan đến tập quán sửdụng cá sống như ăn gỏi cá, cá nấu chưa kỹ(1)Sán lá truyền qua cá chủ yếu gồm 7 loài sán lágan nhỏ thuộc họ Opisthorchidae (gồmClonorchis sinensis, Opisthorchis felineus,Opisthorchis viverrini, Amphimerus norverca,Amphimeruspseudofelineus,Metorchisconjunctus và Pseudamphistomum trancatum) và69 loài sán lá ruột nhỏ (gồm có 31 loài thuộchọ Heterophyidae, 21 loài thuộc họEchinostomatidae,5loàithuộchọLeicithodendriidae,4loàithuộchọPlagiorchiidae,họDiplostomidae,Nanophyetidae và Paramphistomatidae mỗihọcó2loài,họGastrodiscidae,Gymnophallidae, Microphllidae và Strigeidaemỗi họ có 1 loài)(6). Ngoài ra, lươn và cá có thểnhiễm giun đầu gai Gnathostoma (có trên 10loài ký sinh ở động vật, trong đó đã xác định4 loài ký sinh ở người như Gnathostomaspinigerum, G. hispidum, G.doloresi và G.niponicum(7); ba loài G. spinigerum, G. hispidumvà G.doloresi đã được xác định có mặt ở ViệtNam(1,2).Nuôi cá bằng nước thải là phổ biến ở ViệtNam nói chung và Nghệ An nói riêng. Để gópphần đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trênthuỷ sản nuôi bằng nước thải ở thành phố vànông thôn tại Nghệ An nhằm đề xuất giải phápnuôi trồng thuỷ sản sạch phục vụ đời sống dânsinh. Như vậy, việc thực hiện nghiên cứu này làhết sức cần thiết với mục tiêu:Tại Việt Nam, các loài giun sán đã đượcnghiên cứu và xác định thành phần loài cũngnhư phân bố. Trong đó, các loài giun sán truyềnqua cá cũng đã được nghiên cứu, đặc biệt là sánlá gan nhỏ (Clonorchis và Opisthorchis) lưu hành ởít nhất 32 tỉnh với tỷ lệ nhiễm có nơi 37% (NamĐịnh, Phú Yên, Hà Tây cũ), trong đó có NghệAn (Nguyễn Văn Đề và cs, 1998, 2004, 2006),Giun đầu gai Gnathostoma cũng đã được pháthiện hàng trăm ca trên người (Lê Thị Xuân và cs,2003) và nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ấu trùng củachúng trên cá, lươn và trên người (Nguyễn VănĐề và Lê Thị Xuân, 2000, 2002)(1,3). Ấu trùng sánlá gan trên cá cũng đã được nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trên cá nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ AnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MẦM BỆNH GIUN SÁN TRÊN CÁ NUÔIBẰNG NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ VÀ NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ ANNguyễn Văn Đề*, Phan Thị Hương Liên*, Phạm Ngọc Minh*TÓM TẮTBệnh ký sinh trùng truyền qua cá phổ biến rộng khắp ở nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An. Việc đánhgiá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên cá tại Nghệ An là rất cần thiết.Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ nhiễm và loài ấu trùng giun sán trên cá nước ngọt tại nông thôn và thành phốtỉnh Nghệ An.Phương pháp: Thu thập và xử lý mẫu cá nước ngọt bao gồm cá chép, cá mè, cá rô phi, cá trôi, cá diếc nuôibằng nước thải tại nông thôn (xã Nghi Vạn, Nghi Lộc) và thành phố (TP. Vinh) tỉnh Nghệ An và tiêu cơ nhântạo bằng pepsin acid tìm ấu trùng giun sán. Mỗi loài trong mỗi ao thu thập 50 cá thể.Kết quả: Trên 1.000 cá được xét nghiệm, tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gây bệnh cho người là 5,6% tại nôngthôn và 2,8% tại thành phố. Thành phần loài ấu trùng thu thập được là Haplorchis taichui và Haplorchiapumilio.Kết luận: Cá nước ngọt chủ yếu nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ An đều bịnhiễm ấu trùng sán lá họ Heterophyidae.Từ khóa: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichuiABSTRACTASSESSMENT OF HELMINTHIC INFECTION IN FRESH WATER FISH IN THE WASTEWATER FISHPONDS IN THE RURAL AND URBAN IN NGHE AN PROVINCENguyen Van De, Phan Thi Huong Lien, and Pham Ngoc Minh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 135 - 138Fishbone Helminthic diseases are widespread distribution in Vietnam, including Nghe An province.However, assessment of Helminthic infection in Nghe An is needed.Objectives: To assess the infection rate of Helminthic larvae in fresh water fish in rural and urban of NgheAn province.Methods: Collection and analysis of fish samples included silver carp, common carp, Tilapia, major carp andCrucial carp from wastewater fish ponds in rural area (Nghi Van commune, Nghi Loc district) and urban area(Vinh City), Nghe An province, using digestive muscle method to find the Helminthic larvae. A total 50 fishes ineach species were examined.Results: The infection rate of fishbone treated in fish was 5.6% in rural and 2.8% in urban. The larvalspecies included Haplorchis taichui and H. pumilio in Heterophyidae family.Conclusions: Fresh water fish in rural and urban were infected by Treaded metacercaria in Heterophyidaefamily.Key words: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichui* Đại học Y Hà NộiTác giả liên lạc: PGS TS. Nguyễn Văn Đề, ĐT: 0912377281, Email: ngvdeyhn@gmail.comChuyên Đề Ký Sinh Trùng135Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ĐẶT VẤN ĐỀloài cá nhiễm ấu trùng sán lá tại Nam Định)(4,5).Giun sán truyền qua cá (FishborneHelminth) gây bệnh cho người bao gồm chủyếu là sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ, giunđầu gai. Bệnh có liên quan đến tập quán sửdụng cá sống như ăn gỏi cá, cá nấu chưa kỹ(1)Sán lá truyền qua cá chủ yếu gồm 7 loài sán lágan nhỏ thuộc họ Opisthorchidae (gồmClonorchis sinensis, Opisthorchis felineus,Opisthorchis viverrini, Amphimerus norverca,Amphimeruspseudofelineus,Metorchisconjunctus và Pseudamphistomum trancatum) và69 loài sán lá ruột nhỏ (gồm có 31 loài thuộchọ Heterophyidae, 21 loài thuộc họEchinostomatidae,5loàithuộchọLeicithodendriidae,4loàithuộchọPlagiorchiidae,họDiplostomidae,Nanophyetidae và Paramphistomatidae mỗihọcó2loài,họGastrodiscidae,Gymnophallidae, Microphllidae và Strigeidaemỗi họ có 1 loài)(6). Ngoài ra, lươn và cá có thểnhiễm giun đầu gai Gnathostoma (có trên 10loài ký sinh ở động vật, trong đó đã xác định4 loài ký sinh ở người như Gnathostomaspinigerum, G. hispidum, G.doloresi và G.niponicum(7); ba loài G. spinigerum, G. hispidumvà G.doloresi đã được xác định có mặt ở ViệtNam(1,2).Nuôi cá bằng nước thải là phổ biến ở ViệtNam nói chung và Nghệ An nói riêng. Để gópphần đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trênthuỷ sản nuôi bằng nước thải ở thành phố vànông thôn tại Nghệ An nhằm đề xuất giải phápnuôi trồng thuỷ sản sạch phục vụ đời sống dânsinh. Như vậy, việc thực hiện nghiên cứu này làhết sức cần thiết với mục tiêu:Tại Việt Nam, các loài giun sán đã đượcnghiên cứu và xác định thành phần loài cũngnhư phân bố. Trong đó, các loài giun sán truyềnqua cá cũng đã được nghiên cứu, đặc biệt là sánlá gan nhỏ (Clonorchis và Opisthorchis) lưu hành ởít nhất 32 tỉnh với tỷ lệ nhiễm có nơi 37% (NamĐịnh, Phú Yên, Hà Tây cũ), trong đó có NghệAn (Nguyễn Văn Đề và cs, 1998, 2004, 2006),Giun đầu gai Gnathostoma cũng đã được pháthiện hàng trăm ca trên người (Lê Thị Xuân và cs,2003) và nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ấu trùng củachúng trên cá, lươn và trên người (Nguyễn VănĐề và Lê Thị Xuân, 2000, 2002)(1,3). Ấu trùng sánlá gan trên cá cũng đã được nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh ký sinh trùng truyền qua cá Ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun sán Loài ấu trùng giun sánTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 264 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 236 0 0 -
13 trang 219 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 215 0 0 -
8 trang 215 0 0
-
5 trang 215 0 0