Danh mục

ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GỌT GIÁC MẠC BẰNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ GIÁC MẠC DẢI BĂNG

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 654.63 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Đánh giá tính hiệu quả và an toàn của phương pháp gọt giác mạc bằng laser (Phototherapeutic Keratectomy – PTK) trong điều trị bệnh lý giác mạc dải băng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca, 9 bệnh nhân (11 mắt) được chẩn đoán bệnh lý giác mạc dải băng và điều trị bằng phương pháp PTK từ tháng 6/2006 đến tháng 10/2007. Bệnh nhân được ghi nhận thị lực, khúc xạ, độ trong giác mạc, triệu chứng chủ quan trước và sau phẫu thuật và bệnh lý mắt đi kèm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GỌT GIÁC MẠC BẰNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ GIÁC MẠC DẢI BĂNGĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GỌT GIÁC MẠC BẰNG LASER TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ GIÁC MẠC DẢI BĂNGTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá tính hiệu quả và an toàn của phương pháp gọt giác mạcbằng laser (Phototherapeutic Keratectomy – PTK) trong điều trị bệnh lý giácmạc dải băng.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca, 9 bệnh nhân (11 mắt) đượcchẩn đoán bệnh lý giác mạc dải băng và điều trị bằng phương pháp PTK từtháng 6/2006 đến tháng 10/2007. Bệnh nhân được ghi nhận thị lực, khúc xạ, độtrong giác mạc, triệu chứng chủ quan trước và sau phẫu thuật và bệnh lý mắt đikèm.Kết quả: Sau thời gian theo dõi hậu phẫu trung bình là 7 tháng (từ 2 đến 12tháng), độ trong giác mạc cải thiện đáng kể so với trước phẫu thuật: tất cả mắtđều có cải thiện độ trong so với trước mổ với 6/11 mắt đạt độ trong hoàn toàn(độ 0). 3 mắt bị haze nhẹ nhưng không ảnh hưởng đến việc đánh giá độ trong,trong đó có 1 mắt hết haze sau 3 tháng. Tất cả bệnh nhân đều ghi nhận có cảithiện triệu chứng chủ quan như cộm xốn, chói lóa. Sau mổ, 6 mắt thị lực tăng, 2mắt thị lực không đổi và 3 mắt giảm thị lực do tổn thương khác tại mắt. Có 4mắt được phẫu thuật phaco và đặt kính nội nhãn, thị lực tăng rất cao với BCVAtừ 2/10 đến 10/10. Không đánh giá được sự thay đổi khúc xạ sau phẫu thuật vìkhông thể đo được khúc xạ trước mổ do giác mạc đục nhiều.Kết luận: PTK là một phương pháp hữu hiệu trong điều trị bệnh lý giác mạcdải băng, góp phần phục hồi tính trong suốt của giác mạc, tái tạo bề mặt giácmạc trơn láng nhằm giảm bớt những khó chịu của bệnh nhân, tạo điều kiệnthuận lợi cho các phẫu thuật nội nhãn, nếu cần, để giúp cải thiện thị lực chobệnh nhân.ABSTRACTMANAGEMENT OF BAND KERATOPATHY WITH EXCIMERPHOTOTHERAPEUTIC KERATECTOMYTran Hai Yen, Nguyen Thi Dieu Tho, Le Minh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 16 – 21Purpose: to evaluate the efficacy of PTK in the management of bandkeratopathy.Methods: Case series report, 9 patients (11 eyes) with band keratopathy weretreated with excimer PTK between June 2006 and November 2007. Analysiswas performed on patients’s pre- and postoperative visual acuity, refraction,corneal clarity, symptoms and associated or previous ocular pathology.Results: With mean follow-up of 7 months (ranging from 2 to 12 months),corneal clarity was improved significantly in all eyes postoperatively with 6/11eyes crystalline clear. Three eyes had mild haze one month after the surgery butthey didn’t affect the clarity, haze disappeared after 3 months in one eye. Allthe patients had improvement in symptoms regarding discomfort, glare. Thevisual acuity was increased in 6 eyes, unchanged in 2 eyes, and decreased in 3eyes postoperatively due to non-corneal pathologies. Four eyes that underwentphaco and IOL implantation following PTK had BCVA improved substantiallyto 0.2 - 1.0. Because of the dense corneal opacity, preoperative refraction of allthe patients was not performed accordingly. As such, we could not evaluaterefraction changes after the surgery.Conclusion: PTK is an effective treatment for band keratopathy in terms ofincreasing corneal clarity, restoring smooth corneal surface, lessening patients’ssymptoms, and faciliting intraocular procedures for better visual improvement.MỞ ĐẦUCuối thập niên 80, phẫu thuật bằng LASER Excimer đã được thực hiện nhằmtạo hình lại bề mặt giác mạc, điều trị trước hết là cận, sau đó đến viễn và loạnthị. Đến nay, nó đã trở thành lựa chọn hàng đầu trong điều trị tật khúc xạ. Năm1990, LASER Excimer được nghiên cứu sử dụng để điều trị các tổn thươnggiác mạc nông dưới tên là Phototherapeutic keratectomy (PTK), phẫu thuật cắtgọt giác mạc quang học bằng LASER. Đến năm 1995, PTK đã được FDA củaMỹ công nhận. Ưu điểm của phương pháp PTK là lấy đi mô giác mạc với độchính xác cao và ít gây tổn thương mô lành kế cận, giúp tạo bề mặt nhẵnmịn(Error! Reference source not found.). Những thương tổn giác mạc nằm ở nhu mô trước(mạc dải băng bao gồm lấy đi những lắng đọng canxi gây đục và phục hồi bềmặt láng mịn cho giác mạc. Thông thường, bệnh lý giác mạc dải băng đượcđiều trị bằng phương pháp cạo giác mạc bằng tay kết hợp với hóa chấtethylenediaminetetraacetic acid (EDTA). Phương pháp cắt gọt giác mạc cơ họccũng có thể được sử dụng để lấy đi những lắng đọng canxi nông. Tuy nhiênnhược điểm của các phương pháp này là bề mặt nhu mô giác mạc sau khi cạothường không được đều đặn. Do đó phương pháp PTK đã được các tác giả trênthế giới nghiên cứu ứng dụng để điều trị bệnh lý giác mạc dải băng, giúp tái tạobề mặt nhẵn mịn của giác mạc.So với các tổn thương giác mạc nông gây sẹo gặp ở bệnh viện Mắt TPHCM,bệnh lý giác mạc dải băng tương đối thường gặp hơn cả. Chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp PTK trong điều trịbệnh lý này.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐây là một báo cáo loạt ca phân tích trên 11 mắt của 9 bệnh nhân được chẩnđoán bệnh lý giác mạc dải băng và được điều trị tại khoa Khúc xạ bệnh việnMắt TPHCM từ tháng 6/2006 đến tháng 10/2007. Trong số 9 bệnh nhân, có 7bệnh nhân nam và 2 bệnh nhân nữ. Tuổi trung bình là 18 (từ 8 đến 46 tuổi). Có4 trường hợp bề mặt dải băng thô ráp và có vùng tróc biểu mô, các trường hợpcòn lại biểu mô phẳng. Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm mắt độc nhất, viễn thị, hởmi, quặm mi, có các bệnh lý khác ở nhãn cầu đang tiến triển như viêm màng bồđào,..., bệnh lý collagen toàn thân, bệnh tự miễn, suy giảm miễn dịch, tiểuđường. Bệnh nhân được đo thị lực không kính và có kính, đo bề dày giác mạc,chụp bản đồ giác mạc bằng máy Orbscan II, khám mắt toàn diện bằng sinh hiển Mức độ trong suốt của giác mạc: được đánh giá theo 5 mứcvi.- Độ 0: Giác mạc trong suốt.- Độ I: Dấu vết đục với mật độ tối thiểu, thấy đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: