Đánh giá rối loạn nuốt và hiệu quả phục hồi chức năng nuốt sớm ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 969.30 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của quy trình tầm soát rối loạn nuốt tại giường kết hợp đánh giá chuyên sâu bởi bác sĩ chuyên khoa thần kinh được tập huấn âm ngữ trị liệu và các can thiệp PHCN nuốt sớm tại đơn vị Đột quỵ bệnh viện Thống Nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rối loạn nuốt và hiệu quả phục hồi chức năng nuốt sớm ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 372-378INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ASSESSMENT OF SWALLOWING DISORDERS AND EFFECTIVENESS OF EARLY DYSPHASIA REHABILITATION IN ACUTE STROKE PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL Nguyen Thi Phuong Nga*, Dinh Thi Van, Pham Thi Luyen, Tran Thi Thai, Doan Thi Hoa Thuy, Nguyen Thi Nga, Duong Thi Thu, Le Thi Thanh Yen Thong Nhat Hopital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 28/08/2023; Accepted 22/09/2023 ABSTRACT Objective: Dysphagia after stroke is common and increases risk of aspiration pneumonia. Early detection and treatment interventions are essential. We determine the effectiveness of our early swallowing rehabilitation protocol in acute stroke patients with dysphagia. Methods: We prospectively collected data of 220 acute stroke patients who admitted in the Department of Neurology at Thong Nhat Hospital from March 2021 to December 2021. They were participating a protocol consisted of bedside swallowing disorder screening combined with in-depth assessment by a neurologist and early treatment interventions. Nasogastric tube removal were used to determine an effectiveness of the swallowing therapy. Results: The mean age of the patient was 66,4 ± 14,2 years, 128 men and 92 female. Among 68 patients with dysphagia (30.9%), 66 patients (98.5%) received early swallowing therapy interventions. 78.8% patients with tube dependent change to total oral intake. The number of therapy was 6.4 ± 2.7 sessions. Conclusion: The combination of compensatory techniques, swallowing rehabilitation interventions and neuromuscular electrical stimulation is an effective treatment in acute stroke with dysphagia. Keywords: Dysphagia; acute stroke patients.*Corressponding author Email address: phuongnga2910@yahoo.com Phone number: (+84) 908 190 633 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 372 N.T.P. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 372-378ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN NUỐT VÀ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨCNĂNG NUỐT SỚM Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Nga*, Đinh Thị Vân, Phạm Thị Luyến, Trần Thị Thái, Đoàn Thị Hoa Thủy, Nguyễn Thị Nga, Dương Thị Thu, Lê Thị Thanh Yến Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 28 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 22 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Rối loạn nuốt thường gặp và làm tăng nguy cơ hít sặc, viêm phổi hít sau đột quỵ cấp. Việc phát hiện rối loạn nuốt và can thiệp phục hồi chức năng (PHCN) sớm là rất cần thiết. Chúng tôi đánh giá hiệu quả của quy trình tầm soát rối loạn nuốt tại giường kết hợp đánh giá chuyên sâu bởi bác sĩ chuyên khoa thần kinh được tập huấn âm ngữ trị liệu và các can thiệp PHCN nuốt sớm tại đơn vị Đột quỵ bệnh viện Thống Nhất. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu trên 220 bệnh nhân đột quỵ não cấp được điều trị nội trú tại khoa Nội thần kinh bệnh viện Thống Nhất trong khoảng thời gian từ 03/2021 đến tháng 12/2021. Kết quả: Rối loạn nuốt gặp ở 68 bệnh nhân (30,9%) và có liên quan có ý nghĩa thống kê với tuổi tác (p < 0,001), đột quỵ xuất huyết não (p = 0,292) và tổn thương não 2 bên (p = 0,012). 66 bệnh nhân (98,5%) được can thiệp PHCN sớm. 52 bệnh nhân rút được ống thông dạ dày chiếm tỷ lệ 78,8% với số ngày can thiệp trung bình 6,4 ± 2,7. Kết luận: Kết hợp các kỹ thuật bù trừ, tập nuốt và kích thích điện thần kinh-cơ sớm sau đột quỵ làm tăng khả năng PHCN rối loạn nuốt sau đột quỵ. Từ khóa: Rối loạn nuốt; Bệnh nhân đột quỵ não cấp.*Tác giả liên hệ Email: phuongnga2910@yahoo.com Điện thoại: (+84) 908 190 633 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 373 N.T.P. Nga et al. / Vietnam Journal of ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rối loạn nuốt và hiệu quả phục hồi chức năng nuốt sớm ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 372-378INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ASSESSMENT OF SWALLOWING DISORDERS AND EFFECTIVENESS OF EARLY DYSPHASIA REHABILITATION IN ACUTE STROKE PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL Nguyen Thi Phuong Nga*, Dinh Thi Van, Pham Thi Luyen, Tran Thi Thai, Doan Thi Hoa Thuy, Nguyen Thi Nga, Duong Thi Thu, Le Thi Thanh Yen Thong Nhat Hopital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 28/08/2023; Accepted 22/09/2023 ABSTRACT Objective: Dysphagia after stroke is common and increases risk of aspiration pneumonia. Early detection and treatment interventions are essential. We determine the effectiveness of our early swallowing rehabilitation protocol in acute stroke patients with dysphagia. Methods: We prospectively collected data of 220 acute stroke patients who admitted in the Department of Neurology at Thong Nhat Hospital from March 2021 to December 2021. They were participating a protocol consisted of bedside swallowing disorder screening combined with in-depth assessment by a neurologist and early treatment interventions. Nasogastric tube removal were used to determine an effectiveness of the swallowing therapy. Results: The mean age of the patient was 66,4 ± 14,2 years, 128 men and 92 female. Among 68 patients with dysphagia (30.9%), 66 patients (98.5%) received early swallowing therapy interventions. 78.8% patients with tube dependent change to total oral intake. The number of therapy was 6.4 ± 2.7 sessions. Conclusion: The combination of compensatory techniques, swallowing rehabilitation interventions and neuromuscular electrical stimulation is an effective treatment in acute stroke with dysphagia. Keywords: Dysphagia; acute stroke patients.*Corressponding author Email address: phuongnga2910@yahoo.com Phone number: (+84) 908 190 633 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 372 N.T.P. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 372-378ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN NUỐT VÀ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨCNĂNG NUỐT SỚM Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Nga*, Đinh Thị Vân, Phạm Thị Luyến, Trần Thị Thái, Đoàn Thị Hoa Thủy, Nguyễn Thị Nga, Dương Thị Thu, Lê Thị Thanh Yến Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 28 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 22 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Rối loạn nuốt thường gặp và làm tăng nguy cơ hít sặc, viêm phổi hít sau đột quỵ cấp. Việc phát hiện rối loạn nuốt và can thiệp phục hồi chức năng (PHCN) sớm là rất cần thiết. Chúng tôi đánh giá hiệu quả của quy trình tầm soát rối loạn nuốt tại giường kết hợp đánh giá chuyên sâu bởi bác sĩ chuyên khoa thần kinh được tập huấn âm ngữ trị liệu và các can thiệp PHCN nuốt sớm tại đơn vị Đột quỵ bệnh viện Thống Nhất. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu trên 220 bệnh nhân đột quỵ não cấp được điều trị nội trú tại khoa Nội thần kinh bệnh viện Thống Nhất trong khoảng thời gian từ 03/2021 đến tháng 12/2021. Kết quả: Rối loạn nuốt gặp ở 68 bệnh nhân (30,9%) và có liên quan có ý nghĩa thống kê với tuổi tác (p < 0,001), đột quỵ xuất huyết não (p = 0,292) và tổn thương não 2 bên (p = 0,012). 66 bệnh nhân (98,5%) được can thiệp PHCN sớm. 52 bệnh nhân rút được ống thông dạ dày chiếm tỷ lệ 78,8% với số ngày can thiệp trung bình 6,4 ± 2,7. Kết luận: Kết hợp các kỹ thuật bù trừ, tập nuốt và kích thích điện thần kinh-cơ sớm sau đột quỵ làm tăng khả năng PHCN rối loạn nuốt sau đột quỵ. Từ khóa: Rối loạn nuốt; Bệnh nhân đột quỵ não cấp.*Tác giả liên hệ Email: phuongnga2910@yahoo.com Điện thoại: (+84) 908 190 633 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 373 N.T.P. Nga et al. / Vietnam Journal of ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Rối loạn nuốt Bệnh nhân đột quỵ não cấp Kích thích điện thần kinh-cơ Quy trình tầm soát rối loạn nuốtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
6 trang 227 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0