Danh mục

Đánh giá rủi ro cháy nổ bằng phương pháp bán định lượng FRAME và đề xuất các biện pháp phòng cháy chữa cháy cho ngành sản xuất cơ khí

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.03 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã phân tích và đánh giá những rủi ro cháy nổ tiềm ẩn, tồn tại và từ đó loại bỏ, giảm thiểu những rủi ro cháy nổ bằng một số biện pháp khả thi về tổ chức, hoàn thiện phương án PCCC đảm bảo an toàn về con người và tài sản, phù hợp với tình hình sản xuất hiện tại cũng như đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai tại nhà máy sản xuất cơ khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro cháy nổ bằng phương pháp bán định lượng FRAME và đề xuất các biện pháp phòng cháy chữa cháy cho ngành sản xuất cơ khí Kết quả nghiên cứu KHCN ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHÁY NỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÁN ĐỊNH LƯỢNG FRAME VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHO NGÀNH SẢN XUẤT CƠ KHÍ TS. Mai Thị Thu Thảo(1), ThS. Phan Đăng Khoa(2) (1)Khoa Môi trường và Bảo hộ Lao động, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (2)Phòng An toàn, Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại An Tâm Tóm tắt: Cháy nổ luôn là mối họa lớn, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản trong lịch sử phát triển của nhân loại, câu nói “ Giặc phá không bằng nhà cháy” cũng chứng minh được sự tàn khốc của cháy nổ. Tuy đã có rất nhiều nghiên cứu và các tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ (PCCN), nhưng tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào liên quan đến công tác PCCN trong ngành sản xuất cơ khí cũng như nghiên cứu về đánh giá rủi ro cháy nổ mà chỉ có những nghiên cứu cho các yếu tố gây ra cháy nổ có liên quan như bụi, chai khí nén. Việc nghiên cứu đánh giá rủi ro cháy nổ sẽ mở ra một bước tiến mới để nâng cao chất lượng công tác PCCN cho ngành sản xuất cơ khí. Phương pháp bán định lượng FRAME được áp dụng để phân tích và đánh giá các rủi ro cháy nổ tác động và ảnh hưởng như thế nào trên cơ sở 3 khía cạnh: con người, tài sản và các hoạt động sản xuất. Đề tài được nghiên cứu điển hình tại một nhà máy cơ khí tại Bình Dương với 9 khu vực chính, nhằm nhận diện và đánh giá những rủi ro cháy nổ tiềm ẩn, tồn tại tại cơ sở và từ đó loại bỏ, giảm thiểu những rủi ro cháy nổ bằng một số biện pháp khả thi. Từ khóa: Đánh giá rủi ro; FRAME; Sản xuất cơ khí; PCCC. N 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gành cơ khí là một trong những ngành ngành kinh tế khác đều được sản xuất bởi ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời ở nước cơ khí. Trên thế giới, không có bất kỳ quốc gia ta được hình thành và phát triển từ rất nào thành công trong sự nghiệp công nghiệp sớm. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong quá hóa, hiện đại hóa mà lại thiếu mất sự phát triển trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mạnh của nền công nghiệp cơ khí. Sự phát triển mục tiêu phấn đấu trở thành nước công nghiệp của ngành cơ khí luôn mang lại nhiều lợi ích cho mà sản phẩm thì chủ yếu được sản xuất bằng nền kinh tế, nó vừa là nền tảng vừa là động lực máy móc. Do đó, ngành công nghiệp cơ khí là cho sự phát triển của tất cả các ngành nghề một ngành kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng đối khác, và là một trong những ngành thu hút số với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam bởi vì lượng lao động và giải quyết được phần lớn công đây máy móc, thiết bị cung cấp cho toàn bộ các ăn việc làm cho hằng triệu người lao động. 38 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2021 Kết quả nghiên cứu KHCN Nhà máy cơ khí là cơ sở chuyên sản xuất các vực xuất hàng) sản phẩm cơ khí, cấu kiện, vật tư bằng thép. 2.2. Phương pháp nhận diện và đánh giá rủi Nguyên liệu chủ yếu trong dây chuyền công ro cháy nổ nghệ là thép. Ngoài ra, còn có các hóa chất, chất phụ gia, sơn, chai nén khí… đều là những chất - Phương pháp: phương pháp bán định dễ cháy. Chất cháy hầu hết có mặt toàn dây lượng FRAME được sử dụng để nhận diện mối chuyền sản xuất, trong khi đó nguồn gây cháy nguy và đánh giá rủi ro cháy nổ trong đề tài sử bắt nguồn và hình thành theo nhiều dạng khác dụng nhau như: do không chấp hành nội quy về an - Đặc điểm của phương pháp FRAME: toàn PCCC, ma sát giữa các bộ phận kim loại, “FRAME” ban đầu được tạo ra như một công cụ chập điện, do phát sinh từ công việc hàn cắt, sử để quản lý rủi ro cháy nổ trong một tòa nhà hay dụng ngọn lửa trần,... Do đó, khả năng xảy ra cơ sở và xây dựng được hệ thống phòng ngừa cháy nổ tại nhà máy khá cao. Nếu không có biện cân bằng giữa hiệu quả và chi phí hợp lý để pháp cứu chữa kịp thời, đám cháy dễ lan rộng giảm rủi ro cháy nổ đến mức có thể chấp nhận và phát triển với quy mô diện tích lớn, gây thiệt được. hại về tài sản, tính mạng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hơn thế nữa là gây ngưng trệ Đây là một phương pháp tính toán toàn diện, hoạt động sản xuất, ảnh hưởng đến công ăn minh bạch và thiết thực cho các rủi ro cháy nổ việc làm của người lao động. Đặc biệt, vào giai trong cơ sở, công trình. Phương pháp sẽ xem đoạn này là đang là mùa hanh khô, công tác xét rủi ro cháy nổ trong ba khía cạnh: rủi ro cháy PCCC lại cần phải được đặt vào vấn đề cấp thiết nổ đối với công trình và những tài sản bên trong hơn bao giờ hết. Quan niệm “nước xa không nó, rủi ro cháy nổ đối với người cư ngụ và cuối cứu được lửa gần” việc xây dựng tốt công tác cùng là rủi ro cháy nổ đối với các hoạt động sản phòng cháy và chữa cháy tại cơ sở sản xuất xuất, kinh doanh tại cơ sở đó [1]. công nghiệp theo tiêu chí đúng, kịp thời, hiệu Phương pháp nhận diện mối nguy và đánh quả, an toàn và tại chỗ là vấn đề trọng tâm và giá rủi ro cháy nổ bán định lượng FRAME được cần thiết. phát triển dựa trên sáu nguyên tắc cơ bản được Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã liệt kê như sau (Erik, D. S., 2008): phân tích và đánh giá những rủi ro cháy nổ tiềm - Nguyên tắc 1: Một công trình được thiết kế ẩn, tồn tại và từ đó loại bỏ, giảm thiểu những rủi và đầu tư các trang thiết bị phòng cháy chữa ro cháy nổ bằng một số biện pháp khả thi về ...

Tài liệu được xem nhiều: