Đánh giá rủi ro và quản lý chất thải nguy hại
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.43 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn chất thải: 1. từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than; 2. từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ; 3. từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ; 4. từ nhà máy nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác; 5. từ quá trình luyện kim; 6. từ quá trình sản xuất thuỷ tinh và vật liệu xây dựng; ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro và quản lý chất thải nguy hạiĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ CTNH 11 Hệ thống phân loại CTNH 1.1 Phân loại Chất thải nguy hại đựơc phân loại theo các nguồn hoặc dòng thải chính Nguồn chất thải 1. từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than 2. từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ 3. từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ 4. từ nhà máy nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác 5. từ quá trình luyện kim 26. từ quá trình sản xuất thuỷ tinh và vật liệu xây dựng7. từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác8. từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), keo, chất bịt kín và mực in.9. từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy10. từ ngành da, lông và dệt nhuộm11. từ xây dựng và phá dỡ12. từ các cơ sở quản lý chất thải xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 313. từ ngành y tế và thú y14. từ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản15. từ hoạt động phá dỡ thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng16. từ hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác17. dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ18. các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ,vật liệu lọc19. các loại chất thải khác 4 Phân loại dựa theo tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con người và MT (tham khảo phần phụ lục TCVN 6706:2000 - phụ lục Bassel) 51.2 Danh mục CTNH (tham khảo phần phụ lục danh mục F) - dung môi chứa Clo (trước và sau sử dụng); - dung môi sau sử dụng không chứa Clo; - bùn từ hệ thống XL NThải (nhà máy xi mạ); - dung dịch còn lại sau khi xi mạ…. 62 Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro (risk assessment) đóng vai trò chính trong việc quyết định lựa chọn: - các phương án để xử lý CT; - phương án xử lý vùng đất ô nhiễm; - phương án giảm thiểu chất thải sinh ra; - thiết lập tiêu chuẩn xử lý; - chọn thiết bị mới; - phát triển sản phẩm mới. 7Đánh giá rủi ro được chia làm 4 giai đoạn: a) xác định tính nguy hại của CT; b) đánh giá đường tiếp xúc; c) đánh giá độc tính; d) đặc trưng của rủi ro 2.1 Xác định tính nguy hại - chất ô nhiễm là chất gì? - nồng độ bao nhiêu? Mức độ ô nhiễm trong MT - sự phân bố trong MT? - sự di chuyển trong MT từ vùng ô nhiễm đến điểm tiếp nhận? - khả năng ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư? - khả năng ảnh hưởng đến hệ sinh thái? 8 Đánh giá rủi ro dựa trên 1 số đặc tính như sau: có độc tính nhất, khó phân huỷ và linh động trong MT có nồng độ cao và phân bố rộng rãi trong MT tiếp xúc dễ dàng với đối tượng tiếp nhận đối với chất không gây ung thư Ts: điểm độc hại Cmax TS Cmax: nồng độ tối đa R fD RfD: nồng độ nền đối với chất gây ung thư Ts: điểm độc hại Cmax: nồng độ tối đa Ts= Cmax*SF SF:hệ số ung thư (mg/kg.ngày) 92.2 Đánh giá con đường tiếp xúc của CT đánh giá các con đường chất ô nhiễm có thể tiếp xúc với cộng đồng gây ra những ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ con người - cơ chế phát tán (theo dòng nước…); - cơ chế dịch chuyển (hấp phụ…); - cơ chế biến đổi (phân huỷ sinh học…); - điểm tiếp xúc (nước sinh hoạt…); - đối tượng tiếp nhận (người sử dụng nước cấp…); - con đường tiếp xúc (đường tiêu hoá, hô hấp…). 102.3 Đánh giá độc tính đánh giá xem chất ô nhiễm có khả năng gây ung thư hay không2.4 Đặc trưng hoá tính nguy hại nguy cơ ung thư Ic:lượng tiếp nhận trong ngày R= Ic*SF (mg/kg.ngày) SF:hệ số ung thư (mg/kg.ngày) chỉ số nguy hại HI: chỉ số nguy hại IN HI IN:lượng tiếp nhận trong R fC ngày (mg/kg.ngày) RfC: nồng độ nền (mg/kg.ngày) 113 Giảm độc tính của chất thải nguy hại Giảm thiểu CT NH là giảm nồng độ chất gây ô nhiễm trong dòng thải (lỏng hoặc rắn) - điều chỉnh quá trình; - cải tiến thiết bị; - quản lý nội vi tốt ( sản xuất sạch); - thay thế nguyên vật liệu Tái sử dụng chất thải nguy hại - nước - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro và quản lý chất thải nguy hạiĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ CTNH 11 Hệ thống phân loại CTNH 1.1 Phân loại Chất thải nguy hại đựơc phân loại theo các nguồn hoặc dòng thải chính Nguồn chất thải 1. từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than 2. từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ 3. từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ 4. từ nhà máy nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác 5. từ quá trình luyện kim 26. từ quá trình sản xuất thuỷ tinh và vật liệu xây dựng7. từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác8. từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), keo, chất bịt kín và mực in.9. từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy10. từ ngành da, lông và dệt nhuộm11. từ xây dựng và phá dỡ12. từ các cơ sở quản lý chất thải xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 313. từ ngành y tế và thú y14. từ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản15. từ hoạt động phá dỡ thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng16. từ hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác17. dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ18. các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ,vật liệu lọc19. các loại chất thải khác 4 Phân loại dựa theo tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con người và MT (tham khảo phần phụ lục TCVN 6706:2000 - phụ lục Bassel) 51.2 Danh mục CTNH (tham khảo phần phụ lục danh mục F) - dung môi chứa Clo (trước và sau sử dụng); - dung môi sau sử dụng không chứa Clo; - bùn từ hệ thống XL NThải (nhà máy xi mạ); - dung dịch còn lại sau khi xi mạ…. 62 Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro (risk assessment) đóng vai trò chính trong việc quyết định lựa chọn: - các phương án để xử lý CT; - phương án xử lý vùng đất ô nhiễm; - phương án giảm thiểu chất thải sinh ra; - thiết lập tiêu chuẩn xử lý; - chọn thiết bị mới; - phát triển sản phẩm mới. 7Đánh giá rủi ro được chia làm 4 giai đoạn: a) xác định tính nguy hại của CT; b) đánh giá đường tiếp xúc; c) đánh giá độc tính; d) đặc trưng của rủi ro 2.1 Xác định tính nguy hại - chất ô nhiễm là chất gì? - nồng độ bao nhiêu? Mức độ ô nhiễm trong MT - sự phân bố trong MT? - sự di chuyển trong MT từ vùng ô nhiễm đến điểm tiếp nhận? - khả năng ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư? - khả năng ảnh hưởng đến hệ sinh thái? 8 Đánh giá rủi ro dựa trên 1 số đặc tính như sau: có độc tính nhất, khó phân huỷ và linh động trong MT có nồng độ cao và phân bố rộng rãi trong MT tiếp xúc dễ dàng với đối tượng tiếp nhận đối với chất không gây ung thư Ts: điểm độc hại Cmax TS Cmax: nồng độ tối đa R fD RfD: nồng độ nền đối với chất gây ung thư Ts: điểm độc hại Cmax: nồng độ tối đa Ts= Cmax*SF SF:hệ số ung thư (mg/kg.ngày) 92.2 Đánh giá con đường tiếp xúc của CT đánh giá các con đường chất ô nhiễm có thể tiếp xúc với cộng đồng gây ra những ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ con người - cơ chế phát tán (theo dòng nước…); - cơ chế dịch chuyển (hấp phụ…); - cơ chế biến đổi (phân huỷ sinh học…); - điểm tiếp xúc (nước sinh hoạt…); - đối tượng tiếp nhận (người sử dụng nước cấp…); - con đường tiếp xúc (đường tiêu hoá, hô hấp…). 102.3 Đánh giá độc tính đánh giá xem chất ô nhiễm có khả năng gây ung thư hay không2.4 Đặc trưng hoá tính nguy hại nguy cơ ung thư Ic:lượng tiếp nhận trong ngày R= Ic*SF (mg/kg.ngày) SF:hệ số ung thư (mg/kg.ngày) chỉ số nguy hại HI: chỉ số nguy hại IN HI IN:lượng tiếp nhận trong R fC ngày (mg/kg.ngày) RfC: nồng độ nền (mg/kg.ngày) 113 Giảm độc tính của chất thải nguy hại Giảm thiểu CT NH là giảm nồng độ chất gây ô nhiễm trong dòng thải (lỏng hoặc rắn) - điều chỉnh quá trình; - cải tiến thiết bị; - quản lý nội vi tốt ( sản xuất sạch); - thay thế nguyên vật liệu Tái sử dụng chất thải nguy hại - nước - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại nguồn chất thải các loại chất thải đánh giá độc tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 175 1 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 174 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 144 0 0 -
30 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
6 trang 87 0 0
-
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 72 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 71 0 0 -
69 trang 67 0 0
-
50 trang 66 0 0