Đánh giá rủi ro vốn cổ phần dưới tác động của sự thay đổi trong quy định về minh bạch niêm yết
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy số mục các thông tin phải công bố định kỳ và bất thường tăng l n, thời gian phải công bố đảm bảo tính kịp thời hơn cũng như những quy chế xử phạt nặng hơn làm rủi ro vốn cổ phần của các doanh nghiệp niêm yết giảm xuống. Một xu hướng được thấy rõ trên cả 2 sàn là tỷ lệ các doanh nghiệp có beta âm ngày càng tăng, đồng thời tỷ lệ các doanh nghiệp có beta lớn hơn 1 ngày càng giảm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro vốn cổ phần dưới tác động của sự thay đổi trong quy định về minh bạch niêm yết ĐÁNH GIÁ RỦI RO VỐN CỔ PH N DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TRONG QUY ĐỊNH VỀ MINH BẠCH NIÊM YẾT TS. Ngô Thu Giang1 ThS. Nguyễn Thị Vũ Khuyên2 Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) ngày càng phải đối diện với sự ràng buộc, kiểm soát chặt chẽ hơn của Nhà nước thông qua c c văn bản pháp luật liên tục được bổ sung, đổi mới. Điển hình là sự thay đổi của c c quy định về minh bạch. Sự thay đổi này có t c động nhiều mặt lên không chỉ rủi ro, hiệu quả của doanh nghiệp mà còn tới hiệu quả của toàn thị trường. Để đ nh gi t c động của những thay đổi trong quy định về minh bạch niêm yết, dữ liệu về chỉ số beta của 328 doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến 2016 đã được tổng hợp, quan sát và phân tích. Kết quả cho thấy số mục các thông tin phải công bố định kỳ và bất thường tăng l n, thời gian phải công bố đảm bảo tính kịp thời hơn cũng như những quy chế xử phạt nặng hơn làm rủi ro vốn cổ phần của các doanh nghiệp niêm yết giảm xuống. Một xu hướng được thấy rõ trên cả 2 sàn là tỷ lệ các doanh nghiệp có beta âm ngày càng tăng, đồng thời tỷ lệ các doanh nghiệp có beta lớn hơn 1 ngày càng giảm. Từ khóa: Rủi ro vốn cổ phần, minh bạch thông tin. 1. Giới thiệu Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế hiện nay, các công ty niêm yết có nhiều cơ hội và thuận lợi để phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường, thu hút lượng vốn tiềm tàng khổng lồ từ các nhà đầu tư nước ngoài,... Tuy nhiên những công ty này cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức có thể mang lại những rủi ro. Việc ngày càng siết chặt các quy định minh bạch trong công bố thông tin đối với cổ phiếu niêm yết đã phần nào cải thiện 1 Email của tác giả: ngothugiang@yahoo.com 2 Email của tác giả: vukhuyen.ktqd@gmail.com 335 được một cách đáng kể chất lượng môi trường đầu tư tại Việt Nam, nâng cao ý thức về việc cải thiện tình hình quản trị công ty về mọi mặt, giảm được một số rủi ro liên quan đến vốn cổ phần. Để có thể có cái nhìn rõ ràng hơn về tác động của những thay đổi trong quy định về minh bạch công bố thông tin cổ phiếu niêm yết tới khả năng quản lý rủi ro của công ty niêm yết, nhóm tác giả đã thực hiện nghiên cứu với tên “Đánh giá rủi ro vốn cổ phần dưới tác động của sự thay đổi trong quy định về minh bạch niêm yết”. Nghiên cứu tập trung vào việc quan sát, đánh giá dữ liệu lịch sử biến động rủi ro của các công ty cổ phần niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX trong quá trình hoàn thiện quy định về minh bạch cổ phiếu niêm yết. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Minh bạch thông tin của công ty niêm yết Thực tiễn TTCKVN và kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới đã chỉ ra rằng minh bạch hóa thông tin là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp TTCK phát triển một cách ổn định. Ở cả các thị trường đã phát triển ở mức độ cao như Mỹ, Nhật, châu Âu, tầm quan trọng của minh bạch thông tin doanh nghiệp vẫn được tiếp tục được đánh giá cao và luôn là vấn đề mới sau nhiều phát hiện sai phạm về tài chính kế toán của các tập đoàn xuyên quốc gia nổi tiếng (Kim, Lee và Yang, 2010). Có rất nhiều nghiên cứu đã đưa ra khái niệm về minh bạch doanh nghiệp. Kim, Lee và Yang (2010) đã phát triển khái niệm của minh bạch doanh nghiệp là gồm có sự cung cấp kịp thời thông tin của doanh nghiệp cho đông đảo các bên liên quan như là khách hàng, nhà đầu tư tiềm năng cũng như công đồng và xã hội; và sự hoạt động công khai của quá trình ra quyết định trong nội bộ doanh nghiệp. Parris, Dapko và Arnold (2016) thì cho rằng minh bạch doanh nghiệp là mức độ mà tại đó một bên liên quan nhận thức về doanh nghiệp giúp họ hiểu rõ được những cơ hội mang lại từ doanh nghiệp. Định nghĩa minh bạch này khái quát hóa minh bạch dựa trên nhận thức của các bên liên quan. Các bên liên quan thường hình thành nhận thức về sự minh bạch trong suốt quá trình 336 tương tác truyền thông với doanh nghiệp. Sự tương tác này có thể diễn ra giữa các bên liên quan với bất kỳ nhân viên nào của công ty như nhân viên kinh doanh, đại diện dịch vụ khách hàng, cán bộ nhân sự thông qua hệ thống thông tin bao gồm trang web của doanh nghiệp, tin nhắn điện thoại tự động, và thư marketing điện tử. Như vậy, minh bạch doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm, hướng đến sự tự nguyện của doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời tới các bên có liên quan. Trong khi đó dường như ở Việt Nam việc minh bạch thông tin không được đa số doanh nghiệp coi trọng. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ công bố thông tin vừa đủ theo đúng quy định của pháp luật, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn mắc sai phạm trong việc thực hiện quy định về công bố thông tin. Việc này có thể sẽ dẫn đến những rủi ro không chỉ đối với nhà đầu tư mà còn cho bản thân doanh nghiệp khi họ dần đánh mất lòng tin của các bên liên quan tới doanh nghiệp. Mức độ minh bạch được hiểu trên nhiều giác độ. Để đánh giá được mức độ minh bạch thì minh bạch được chia thành các tiêu chí hoặc nhóm nhỏ. Các tiêu chí để đánh giá tính minh bạch gồm có: Trách nhiệm đạo đức, Trách nhiệm trong truyền thông, Định hướng tư lợi, Trách nhiệm với các bên liên quan, Trách nhiệm với môi trường (Stefanovová, Peterková và Zuzana, 2016). Kim, Lee và Yang (2010) chia minh bạch doanh nghiệp thành 4 nhóm: minh bạch tài chính, minh bạch điều hành, minh bạch hoạt động và minh bạch xã hội. Như vậy với mỗi tiêu chí, nhóm minh bạch thì việc đo lường mức độ minh bạch cũng khác nhau. TTCKVN vẫn đang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro vốn cổ phần dưới tác động của sự thay đổi trong quy định về minh bạch niêm yết ĐÁNH GIÁ RỦI RO VỐN CỔ PH N DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TRONG QUY ĐỊNH VỀ MINH BẠCH NIÊM YẾT TS. Ngô Thu Giang1 ThS. Nguyễn Thị Vũ Khuyên2 Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) ngày càng phải đối diện với sự ràng buộc, kiểm soát chặt chẽ hơn của Nhà nước thông qua c c văn bản pháp luật liên tục được bổ sung, đổi mới. Điển hình là sự thay đổi của c c quy định về minh bạch. Sự thay đổi này có t c động nhiều mặt lên không chỉ rủi ro, hiệu quả của doanh nghiệp mà còn tới hiệu quả của toàn thị trường. Để đ nh gi t c động của những thay đổi trong quy định về minh bạch niêm yết, dữ liệu về chỉ số beta của 328 doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến 2016 đã được tổng hợp, quan sát và phân tích. Kết quả cho thấy số mục các thông tin phải công bố định kỳ và bất thường tăng l n, thời gian phải công bố đảm bảo tính kịp thời hơn cũng như những quy chế xử phạt nặng hơn làm rủi ro vốn cổ phần của các doanh nghiệp niêm yết giảm xuống. Một xu hướng được thấy rõ trên cả 2 sàn là tỷ lệ các doanh nghiệp có beta âm ngày càng tăng, đồng thời tỷ lệ các doanh nghiệp có beta lớn hơn 1 ngày càng giảm. Từ khóa: Rủi ro vốn cổ phần, minh bạch thông tin. 1. Giới thiệu Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế hiện nay, các công ty niêm yết có nhiều cơ hội và thuận lợi để phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường, thu hút lượng vốn tiềm tàng khổng lồ từ các nhà đầu tư nước ngoài,... Tuy nhiên những công ty này cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức có thể mang lại những rủi ro. Việc ngày càng siết chặt các quy định minh bạch trong công bố thông tin đối với cổ phiếu niêm yết đã phần nào cải thiện 1 Email của tác giả: ngothugiang@yahoo.com 2 Email của tác giả: vukhuyen.ktqd@gmail.com 335 được một cách đáng kể chất lượng môi trường đầu tư tại Việt Nam, nâng cao ý thức về việc cải thiện tình hình quản trị công ty về mọi mặt, giảm được một số rủi ro liên quan đến vốn cổ phần. Để có thể có cái nhìn rõ ràng hơn về tác động của những thay đổi trong quy định về minh bạch công bố thông tin cổ phiếu niêm yết tới khả năng quản lý rủi ro của công ty niêm yết, nhóm tác giả đã thực hiện nghiên cứu với tên “Đánh giá rủi ro vốn cổ phần dưới tác động của sự thay đổi trong quy định về minh bạch niêm yết”. Nghiên cứu tập trung vào việc quan sát, đánh giá dữ liệu lịch sử biến động rủi ro của các công ty cổ phần niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX trong quá trình hoàn thiện quy định về minh bạch cổ phiếu niêm yết. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Minh bạch thông tin của công ty niêm yết Thực tiễn TTCKVN và kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới đã chỉ ra rằng minh bạch hóa thông tin là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp TTCK phát triển một cách ổn định. Ở cả các thị trường đã phát triển ở mức độ cao như Mỹ, Nhật, châu Âu, tầm quan trọng của minh bạch thông tin doanh nghiệp vẫn được tiếp tục được đánh giá cao và luôn là vấn đề mới sau nhiều phát hiện sai phạm về tài chính kế toán của các tập đoàn xuyên quốc gia nổi tiếng (Kim, Lee và Yang, 2010). Có rất nhiều nghiên cứu đã đưa ra khái niệm về minh bạch doanh nghiệp. Kim, Lee và Yang (2010) đã phát triển khái niệm của minh bạch doanh nghiệp là gồm có sự cung cấp kịp thời thông tin của doanh nghiệp cho đông đảo các bên liên quan như là khách hàng, nhà đầu tư tiềm năng cũng như công đồng và xã hội; và sự hoạt động công khai của quá trình ra quyết định trong nội bộ doanh nghiệp. Parris, Dapko và Arnold (2016) thì cho rằng minh bạch doanh nghiệp là mức độ mà tại đó một bên liên quan nhận thức về doanh nghiệp giúp họ hiểu rõ được những cơ hội mang lại từ doanh nghiệp. Định nghĩa minh bạch này khái quát hóa minh bạch dựa trên nhận thức của các bên liên quan. Các bên liên quan thường hình thành nhận thức về sự minh bạch trong suốt quá trình 336 tương tác truyền thông với doanh nghiệp. Sự tương tác này có thể diễn ra giữa các bên liên quan với bất kỳ nhân viên nào của công ty như nhân viên kinh doanh, đại diện dịch vụ khách hàng, cán bộ nhân sự thông qua hệ thống thông tin bao gồm trang web của doanh nghiệp, tin nhắn điện thoại tự động, và thư marketing điện tử. Như vậy, minh bạch doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm, hướng đến sự tự nguyện của doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời tới các bên có liên quan. Trong khi đó dường như ở Việt Nam việc minh bạch thông tin không được đa số doanh nghiệp coi trọng. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ công bố thông tin vừa đủ theo đúng quy định của pháp luật, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn mắc sai phạm trong việc thực hiện quy định về công bố thông tin. Việc này có thể sẽ dẫn đến những rủi ro không chỉ đối với nhà đầu tư mà còn cho bản thân doanh nghiệp khi họ dần đánh mất lòng tin của các bên liên quan tới doanh nghiệp. Mức độ minh bạch được hiểu trên nhiều giác độ. Để đánh giá được mức độ minh bạch thì minh bạch được chia thành các tiêu chí hoặc nhóm nhỏ. Các tiêu chí để đánh giá tính minh bạch gồm có: Trách nhiệm đạo đức, Trách nhiệm trong truyền thông, Định hướng tư lợi, Trách nhiệm với các bên liên quan, Trách nhiệm với môi trường (Stefanovová, Peterková và Zuzana, 2016). Kim, Lee và Yang (2010) chia minh bạch doanh nghiệp thành 4 nhóm: minh bạch tài chính, minh bạch điều hành, minh bạch hoạt động và minh bạch xã hội. Như vậy với mỗi tiêu chí, nhóm minh bạch thì việc đo lường mức độ minh bạch cũng khác nhau. TTCKVN vẫn đang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro vốn cổ phần Vốn cổ phần Quy định về minh bạch niêm yết Doanh nghiệp niêm yết Minh bạch thông tin doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng tại Việt Nam
7 trang 145 0 0 -
59 trang 123 0 0
-
9 trang 108 1 0
-
10 trang 104 0 0
-
9 trang 68 0 0
-
15 trang 48 0 0
-
24 trang 34 0 0
-
18 trang 29 0 0
-
Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết bất động sản và xây dựng
9 trang 29 0 0 -
4 trang 27 0 0