Đánh giá sinh trưởng của keo lai trồng tại Krông Bông Đăklăk
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 160.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng không những có vai trò to lớn trong việc hình thành môi trường, điềuhòa khí quyển mà còn có vai trò xã hội to lớn.Hiện nay rừng trên thế giới nói chung và rừng tại nước ta nói riêng đang bịsuy thoái nghiêm trọng về cả chất lượng và số lượng. Những hoạt độngkhai thác,sử dụng tài nguyên rừng vào những mục đích kinh tế của conngười đang làm rừng dần biến mất khỏi trái đất. Những diễn biến xấu ấysẽ gây ra những ảnh hưởng hết sức bất lợi đến cho cuộc sống của conngười...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sinh trưởng của keo lai trồng tại Krông Bông Đăklăk TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓAĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI TRỒNG TẠI KRÔNG BÔNG ĐĂKLĂK Thực hiện chuyên dề : Hà Duy Khánh Ngành học: Lâm Sinh K08 Khóa học: 2008 – 2012 ĐăkLăk, Tháng 02 năm 2012 1PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.2. Đặt vấn đềRừng không những có vai trò to lớn trong việc hình thành môi trường, điềuhòa khí quyển mà còn có vai trò xã hội to lớn.Hiện nay rừng trên thế giới nói chung và rừng tại nước ta nói riêng đang b ịsuy thoái nghiêm trọng về cả chất lượng và số lượng. Những hoạt độngkhai thác,sử dụng tài nguyên rừng vào những mục đích kinh tế của conngười đang làm rừng dần biến mất khỏi trái đất. Nh ững di ễn bi ến x ấu ấysẽ gây ra những ảnh hưởng hết sức bất lợi đến cho cuộc sống c ủa conngười.Ở nước ta việc trồng rừng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nóichung và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh lâm nghiệp nói riêng. Songmặc dù công tác trồng rừng ngày càng được đẩy mạnh nhưng chất lượngcòn thấp do giống chưa được cải thiện, biện pháp kĩ thuật lâm sinh ch ưađồng bộ, chọn loài trồng chưa phù hợp với khí hậu và đất nơi trồng rừng,suất đầu tư thấp…..Ngày nay trước sự thay đổi của khí hậu và sự suy giảm tính đa dạng sinhhọc, cộng đồng thế giới hết sức quan tâm đến nguồn tài nguyên rừng, sựcần thiết phải bạo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt là rừng nhiệt đới. Trướcsự suy giảm tài nguyên rừng Ngành Lâm Nghiệp cần phải chứ trọng tớiviệc phục hồi diện tích rừng. Để làm được điều đó thì các cơ quan, tổchức phát triển lâm ngiệp cần ngiên cứu, ứng dụng và phát triển các laoijgiống cây rừng có khả năng sinh trưởng tốt có giá trị kinh tế cao.Một trong những biện pháp đang được áp dụng để thay th ế rừng đã m ất làtrồng rừng sản xuất để thay thế rừng đã mất Rừng sản xuất v ới nh ững ưuđiểm về độ thuần loài, tập trung sản xuất sẽ thay th ế dần nh ững giá tr ị màrừng tự nhiên đem lại như giá trị kinh tế, giá trị môi trường. 2Keo lai là một trong những loài cây được sử dụng nhiều trong việc ch ọngiống để trồng sản xuất. Giá trị kinh tế của loài keo lai đ ược đánh giá cao,đem lại thu nhập ổn định cho người sản xuất. Để đạt được hiệu quả yêucầu phải thực hiện tốt các biện pháo kĩ thuật trong gieo tr ồng và chăm sóccây.Trên cơ sở đó ta sẽ đánh giá được ảnh hưởng của loài cây đến th ổnhưỡng khí hậu của vùng.Do vậy việc ngiên cứu đánh giá sinh trưởng của keo lai đ ể làm c ơ s ở chonloại cây trồng có giá trị cao về mặt kinh tế lẫn sinh tháiQua những vấn đề trên em xin được làm chuyên đề “ ĐÁNH GIÁ SINHTRƯỞNG CỦA KEO LAI TRỒNG TẠI KRÔNG BÔNG DĂKLĂK”1.3. Giới hạn chuyên đề- Địa điểm ngiên cứu : Huyện KrôngBông - Đăk Lăk- Thời gian nghiên cứu : 27/02/2012 đến 04/05/2012- Số liệu khai thác sử dụng trong chuyên đề : Số liệu kh ảo sát và tài li ệuthứ cấp.Phần 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở khoa họcTrên thế giới hiện nay việc trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồnglà một hệ thống các biện pháp kỹ thuật bao gồm từ khâu ch ọn tạo gi ốngđến trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, quản lý bảo vệ rừng trồng cho đếnkhi khai thác sử dụng. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật này đã đượccác nhà khoa học nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu.Ở nước ta Cây Keo lá tràm và Keo tai tượng được nhập vào n ước ta t ừnhững năm 1960 nhưng mãi đến đầu những năm 90 của thế kỷ trước,giống Keo lai mới được phát hiện và tập trung nghiên c ứu t ừ các khâuchọn tạo giống cho đến trồng rừng2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai t ượng (Acaciamangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo lai tự nhiênnày được phát hiện đầu tiên bởi Messir Herbern và Shim vào năm 1972trong số các cây Keo tai tượng trồng ven đường ở Sook Telupid thu ộc bangSabah, Malaysia. Năm 1976, M.Tham đã kết luận thông qua việc th ụ ph ấnchéo giữa Keo Tai tượng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức sinhtrưởng nhanh hơn giống bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978, kết lu ận trên cũngđã được Pedley xác nhận sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêubản thực vật ở Queensland - Australia) .Ngoài ra, Keo lai tự nhiên còn đượcphát hiện ở vùng Balamuk và Old Tonda của Papua New Guinea (Turnbull,1986, Gun và cộng sự, 1987, Griffin, 1988), ở một số nơi khác tại Sabah(Rufelds, 1987) và Ulu Kukut (Darus và Rasip, 1989) của Malaysia, ở Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi của Thái Lan (Kijkar, 1992). Giống lai tự nhiên giữaKeo tai tượng với Keo lá tràm đã được phát hiện ở cả rừng tự nhiên l ẫnrừng trồng và đều có một số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh trưởngnhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân dưới cành lớnNghiên cứu về hình thái cây Keo lai có th ể k ể đ ến các công trìnhnghiên cứu của Rufelds (1988) Gan.E và Sim Boom Liang (1991) các tácgiả đã chỉ ra rằng: Keo lai xuất hiện lá giả (Phyllode) sớm h ơn Keo taitượng nhưng muộn hơn Keo lá tràm. Ở cây con lá giả đầu tiên của Keo látràm thường xuất hiện ở lá thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất hiện ở láthứ 8-9 còn ở Keo lai thì thường xuất hiện ở lá th ứ 5-6. Bên c ạnh đó là s ựphát hiện về tính chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở cácbộ phận sinh sản (Bowen, 1981).Theo nghiên cứu của Rufeld (1987) thì không tìm thấy m ột sự sai khác nàođáng kể của Keo lai so với các loài bố mẹ. Các tính trạng của chúng đềuthể hiện tính trung gian giữa hai loài bố mẹ mà không có ưu th ế lai th ật s ự.Tác giả đã chỉ ra rằng Keo lai hơn Keo tai tượng về độ tròn đều của thân, 4có đường kính cành nhỏ hơn và khả năng tỉa cành tự nhiên khá h ơn Keo taitượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán lá và chiều cao dưới cành lại kémhơn Keo tai tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sinh trưởng của keo lai trồng tại Krông Bông Đăklăk TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓAĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA KEO LAI TRỒNG TẠI KRÔNG BÔNG ĐĂKLĂK Thực hiện chuyên dề : Hà Duy Khánh Ngành học: Lâm Sinh K08 Khóa học: 2008 – 2012 ĐăkLăk, Tháng 02 năm 2012 1PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.2. Đặt vấn đềRừng không những có vai trò to lớn trong việc hình thành môi trường, điềuhòa khí quyển mà còn có vai trò xã hội to lớn.Hiện nay rừng trên thế giới nói chung và rừng tại nước ta nói riêng đang b ịsuy thoái nghiêm trọng về cả chất lượng và số lượng. Những hoạt độngkhai thác,sử dụng tài nguyên rừng vào những mục đích kinh tế của conngười đang làm rừng dần biến mất khỏi trái đất. Nh ững di ễn bi ến x ấu ấysẽ gây ra những ảnh hưởng hết sức bất lợi đến cho cuộc sống c ủa conngười.Ở nước ta việc trồng rừng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nóichung và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh lâm nghiệp nói riêng. Songmặc dù công tác trồng rừng ngày càng được đẩy mạnh nhưng chất lượngcòn thấp do giống chưa được cải thiện, biện pháp kĩ thuật lâm sinh ch ưađồng bộ, chọn loài trồng chưa phù hợp với khí hậu và đất nơi trồng rừng,suất đầu tư thấp…..Ngày nay trước sự thay đổi của khí hậu và sự suy giảm tính đa dạng sinhhọc, cộng đồng thế giới hết sức quan tâm đến nguồn tài nguyên rừng, sựcần thiết phải bạo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt là rừng nhiệt đới. Trướcsự suy giảm tài nguyên rừng Ngành Lâm Nghiệp cần phải chứ trọng tớiviệc phục hồi diện tích rừng. Để làm được điều đó thì các cơ quan, tổchức phát triển lâm ngiệp cần ngiên cứu, ứng dụng và phát triển các laoijgiống cây rừng có khả năng sinh trưởng tốt có giá trị kinh tế cao.Một trong những biện pháp đang được áp dụng để thay th ế rừng đã m ất làtrồng rừng sản xuất để thay thế rừng đã mất Rừng sản xuất v ới nh ững ưuđiểm về độ thuần loài, tập trung sản xuất sẽ thay th ế dần nh ững giá tr ị màrừng tự nhiên đem lại như giá trị kinh tế, giá trị môi trường. 2Keo lai là một trong những loài cây được sử dụng nhiều trong việc ch ọngiống để trồng sản xuất. Giá trị kinh tế của loài keo lai đ ược đánh giá cao,đem lại thu nhập ổn định cho người sản xuất. Để đạt được hiệu quả yêucầu phải thực hiện tốt các biện pháo kĩ thuật trong gieo tr ồng và chăm sóccây.Trên cơ sở đó ta sẽ đánh giá được ảnh hưởng của loài cây đến th ổnhưỡng khí hậu của vùng.Do vậy việc ngiên cứu đánh giá sinh trưởng của keo lai đ ể làm c ơ s ở chonloại cây trồng có giá trị cao về mặt kinh tế lẫn sinh tháiQua những vấn đề trên em xin được làm chuyên đề “ ĐÁNH GIÁ SINHTRƯỞNG CỦA KEO LAI TRỒNG TẠI KRÔNG BÔNG DĂKLĂK”1.3. Giới hạn chuyên đề- Địa điểm ngiên cứu : Huyện KrôngBông - Đăk Lăk- Thời gian nghiên cứu : 27/02/2012 đến 04/05/2012- Số liệu khai thác sử dụng trong chuyên đề : Số liệu kh ảo sát và tài li ệuthứ cấp.Phần 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở khoa họcTrên thế giới hiện nay việc trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồnglà một hệ thống các biện pháp kỹ thuật bao gồm từ khâu ch ọn tạo gi ốngđến trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, quản lý bảo vệ rừng trồng cho đếnkhi khai thác sử dụng. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật này đã đượccác nhà khoa học nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu.Ở nước ta Cây Keo lá tràm và Keo tai tượng được nhập vào n ước ta t ừnhững năm 1960 nhưng mãi đến đầu những năm 90 của thế kỷ trước,giống Keo lai mới được phát hiện và tập trung nghiên c ứu t ừ các khâuchọn tạo giống cho đến trồng rừng2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai t ượng (Acaciamangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo lai tự nhiênnày được phát hiện đầu tiên bởi Messir Herbern và Shim vào năm 1972trong số các cây Keo tai tượng trồng ven đường ở Sook Telupid thu ộc bangSabah, Malaysia. Năm 1976, M.Tham đã kết luận thông qua việc th ụ ph ấnchéo giữa Keo Tai tượng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức sinhtrưởng nhanh hơn giống bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978, kết lu ận trên cũngđã được Pedley xác nhận sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêubản thực vật ở Queensland - Australia) .Ngoài ra, Keo lai tự nhiên còn đượcphát hiện ở vùng Balamuk và Old Tonda của Papua New Guinea (Turnbull,1986, Gun và cộng sự, 1987, Griffin, 1988), ở một số nơi khác tại Sabah(Rufelds, 1987) và Ulu Kukut (Darus và Rasip, 1989) của Malaysia, ở Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi của Thái Lan (Kijkar, 1992). Giống lai tự nhiên giữaKeo tai tượng với Keo lá tràm đã được phát hiện ở cả rừng tự nhiên l ẫnrừng trồng và đều có một số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh trưởngnhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân dưới cành lớnNghiên cứu về hình thái cây Keo lai có th ể k ể đ ến các công trìnhnghiên cứu của Rufelds (1988) Gan.E và Sim Boom Liang (1991) các tácgiả đã chỉ ra rằng: Keo lai xuất hiện lá giả (Phyllode) sớm h ơn Keo taitượng nhưng muộn hơn Keo lá tràm. Ở cây con lá giả đầu tiên của Keo látràm thường xuất hiện ở lá thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất hiện ở láthứ 8-9 còn ở Keo lai thì thường xuất hiện ở lá th ứ 5-6. Bên c ạnh đó là s ựphát hiện về tính chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở cácbộ phận sinh sản (Bowen, 1981).Theo nghiên cứu của Rufeld (1987) thì không tìm thấy m ột sự sai khác nàođáng kể của Keo lai so với các loài bố mẹ. Các tính trạng của chúng đềuthể hiện tính trung gian giữa hai loài bố mẹ mà không có ưu th ế lai th ật s ự.Tác giả đã chỉ ra rằng Keo lai hơn Keo tai tượng về độ tròn đều của thân, 4có đường kính cành nhỏ hơn và khả năng tỉa cành tự nhiên khá h ơn Keo taitượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán lá và chiều cao dưới cành lại kémhơn Keo tai tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh trưởng của keo lai trồng cây keo lai kỹ thuật trồng keo lai chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 132 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 41 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 39 0 0 -
5 trang 35 1 0
-
8 trang 33 0 0