Danh mục

Đánh giá sơ bộ hiệu quả chuyển đổi sớm kháng sinh hậu phẫu từ đường tiêm sang đường uống trên bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá sơ bộ hiệu quả điều trị và kinh tế của phương pháp chuyển đổi sớm kháng sinh hậuphẫu IV - PO trên bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sơ bộ hiệu quả chuyển đổi sớm kháng sinh hậu phẫu từ đường tiêm sang đường uống trên bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI SỚMKHÁNG SINH HẬU PHẪU TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNGTRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪAĐoàn Ngọc Ý Thi*, Võ Thị Kiều Quyên**, Nguyễn Thị Mai Hoàng*, Nguyễn Tuấn Dũng*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá sơ bộ hiệu quả điều trị và kinh tế của phương pháp chuyển đổi sớm kháng sinh hậuphẫu IV - PO trên bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT).Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, cắt ngang từ tháng 4 - 7/2010. So sánh hiệu quả điều trị, thời giannằm viện và chi phí sử dụng kháng sinh giữa 3 nhóm bệnh nhân VPMRT: nhóm chứng chỉ dùng kháng sinh IV,nhóm chuyển đổi sớm (PO sau 3 ngày IV) và nhóm chuyển đổi muộn (PO sau > 4 ngày IV).Kết quả: 86 bệnh nhân tham gia nghiên cứu được phân thành 3 nhóm: nhóm chứng (31 bệnh nhân), nhómchuyển đổi sớm (30 bệnh nhân) và nhóm chuyển đổi muộn (25 bệnh nhân). Không có sự khác biệt về hiệu quảđiều trị giữa 3 nhóm (p = 0,629). Tuy thời gian nằm viện không khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu (p = 0,468),chi phí kháng sinh giảm rõ rệt ở nhóm bệnh nhân chuyển đổi sớm so với nhóm chứng (p = 0,004) và nhómchuyển đổi muộn (p = 0,001).Kết luận: Chuyển đổi sớm kháng sinh hậu phẫu là một lựa chọn tốt cho cả bệnh nhân lẫn đội ngũ điều trị vìkhông làm giảm hiệu quả điều trị nhưng lại giảm chi phí sử dụng kháng sinh, từ đó có thể góp phần giảm chi phíđiều trị.Từ khóa: Chuyển đổi kháng sinh IV-PO; viêm phúc mạc; hiệu quả; kinh tế.ABSTRACTPRELIMINARY REPORT ABOUT THE EFFICACY OF EARLY SWITCHFROM INTRAVENOUS TO ORAL ANTIBIOTIC IN POST-APPENDECTOMY PATIENTSWITH PERITONITIS COMPLICATIONDoan Ngoc Y Thi, Vo Thi Kieu Quyen, Nguyen Thi Mai Hoang, Nguyen Tuan Dung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 353 - 358Objective: To preliminarily evaluate the efficacy and antibiotic cost of early switching from IV to oralantibiotic in post-appendectomy patients with peritonitis complication.Methods: A 3-month prospective, cross-sectional study. We compared the efficacy, length of hospital stayand antibiotic cost among 3 groups of appendicitis-induced peritonitis patients: control (IV antibiotic only), earlyswitching (PO antibiotic after 3-day IV) and late switching (PO antibiotic after more than 4-day IV).Results: 86 patients included in this study were divided into 3 groups: control (31 patients), early switching(30 patients) and late switching (25 patients). We did not find any difference in therapeutic efficacy among the 3groups (p = 0.692). Although the length of hospital stay did not significantly change (p = 0.468), the antibioticcost was markedly reduced in the early switching group compared to that of the control group (p = 0.004) as wellas the late switching group (p = 0.001).Conclusions: Early switching from IV to oral antibiotic is a best choice for post-operative patients as this* Bộ môn Dược lâm sàng - Khoa Dược - Đại học Y Dược TPHCM** Khoa Dược - Bệnh viện Nhân Dân Gia ĐịnhTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Mai HoàngĐT: 01656599822Chuyên Đề Dược KhoaEmail: ntmaihoang@gmail.com353Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011method can ensure the therapeutic efficacy with reduced antibiotic cost, and therefore reduced therapeutic cost.Keywords: IV-PO switch antibiotics; peritonitis; efficacy; economic.quả sơ bộ về hiệu quả và tính kinh tế của việcĐẶT VẤN ĐỀchuyển đổi kháng sinh hậu phẫu.Kháng sinh là một trong những thuốc đượcPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUsử dụng nhiều nhất tại các khoa phòng điều trịtrong bệnh viện, đặc biệt là các khoa phẫu thuật.Đối tượng và thời gian nghiên cứuVì vậy, sử dụng kháng sinh hợp lý và kinh tếBệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa đangluôn là mối quan tâm, trăn trở của đội ngũ nhânđiều trị tại khoa Ngoại Tiêu hóa và Ngoại Niệuviên y tế.của bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong thờiViêm ruột thừa là bệnh lý thường gặp nhấtgian từ tháng 4/2010 đến tháng 7/2010.trong cấp cứu ngoại khoa và can thiệp phẫuTiêu chuẩn chọn mẫuthuật cắt bỏ ruột thừa sớm trong vòng 24 giờ làBệnh nhân sau phẫu thuật cắt ruột thừa nộiphương pháp hiệu quả nhất để điều trị bệnhsoi tại bệnh viện thỏa mãn các điều kiện sau:này(2,3). Tuy nhiên, khi bệnh nhân đã có biếnĐược chẩn đoán xác định viêm phúc mạcchứng viêm phúc mạc, việc điều trị trở nên phứcruột thừa (VPMRT).tạp hơn, đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa ngoại(2)và nội khoa . Đối với các bệnh nhân này, điềuTuổi từ 16-65.trị kháng sinh hậu phẫu từ 7-10 ngày là cần thiếtĐạt các tiêu chuẩn chuyển đổi kháng sinhđể chống nhiễm trùng ổ bụng do các vi khuẩn từvào ngày thứ 3 sau phẫu thuật:[9,6,10,7]vùng ruột thừa viêm, thường gặp nhất làHệ tiêu hóa tốt – ăn uống được, không nônEscherichia coli và Bacteroides fragilis(1,2).mửa, đã trung tiện được.Đường sử dụng thuốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: