Danh mục

Đánh giá sự biến đổi interleukin-6 và interleukin-10 sau gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại trực tràng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.65 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giá sự biến đổi interleukin-6 và interleukin-10 sau gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại trực tràng trình bày đánh giá sự biến đổi IL-6 và IL-10 sau gây mê không opioid (sử dụng lidocaine và ketamine đường tĩnh mạch) trong phẫu thuật cắt đại, trực tràng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự biến đổi interleukin-6 và interleukin-10 sau gây mê không opioid trong phẫu thuật cắt đại trực tràngTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ - SỐ ĐẶC BIỆT 2024 ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI INTERLEUKIN-6 VÀ INTERLEUKIN-10 SAU GÂY MÊ KHÔNG OPIOID TRONG PHẪU THUẬT CẮT ĐẠI TRỰC TRÀNG Nguyễn Trung Kiên1, Cao Thị Bích Hạnh2, Vũ Thị Thanh Nga2* Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi interleukin-6 (IL-6), interleukin-10 (IL-10) saugây mê không opioid trong mổ cắt đại, trực tràng. Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng trên 98 bệnh nhân(BN) mổ cắt đại, trực tràng được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: Nhóm OA,gây mê có sử dụng opioid (fentanyl, n = 49); nhóm FOA, không sử dụng opioid(n = 49) giảm đau trong mổ bằng truyền tĩnh mạch lidocaine, ketamine kết hợplevobupivacain đường ngoài màng cứng. So sánh nồng độ IL-6, IL-10 huyếtthanh tại thời điểm trước mổ (T0), sau mổ 1 giờ (T1) và sau mổ 24h (T2) giữa hainhóm. Kết quả: Trung vị nồng độ IL-6 ở T0, T1, T2 nhóm FOA, OA lần lượt là188,9; 93,4; 72,3 và 187,6; 180,5; 188,5 pg/mL (p > 0,05). Trung vị nồng độIL-10 hai nhóm ở T1 (53,3; 64,2 pg/mL) và T2 (10,3; 13,6 pg/mL) cao hơn so vớithời điểm T0, p < 0,05. Nồng độ IL-10 cao nhất tại T1 ở hai nhóm (53,3 và64,8 pg/mL). Nồng độ IL-10 tại T0, T1, T2 giữa hai nhóm khác nhau không có ýnghĩa thống kê p > 0,05. Tỷ số IL-6/IL-10 tại T1 và T2 thấp hơn so với T0 ở cả hainhóm (p < 0,001). Kết luận: Sau gây mê không opioid trong mổ cắt đại, trựctràng, nồng độ IL-6 giảm dần; IL-10 tăng và cao nhất sau mổ 1 giờ. Tỷ lệIL-6/IL-10 giảm có ý nghĩa thống kê so với trước gây mê. Từ khóa: Gây mê không opioid; Interleukin-6; Interleukin-10. EVALUATION OF THE CHANGES OF INTERLEUKIN-6 AND INTERLEUKIN-10 AFTER FREE-OPIOID ANESTHESIA IN COLORECTAL SURGERY Abstract Objectives: To evaluate the changes of interleukin-6 (IL-6) andinterleukin-10 (IL-10) after free-opioid anesthesia in colorectal surgery.1 Trung tâm Hồi sức Cấp cứu, Học viện Quân y2 Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp - Hải Phòng* Tác giả liên hệ: Vũ Thị Thanh Nga (ngadoctor@gmail.com) Ngày nhận bài: 19/12/2023 Ngày được chấp nhận đăng: 12/01/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i2.600380 CHÀO MỪNG 75 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG HỌC VIỆN QUÂN YMethods: A randomized, controlled clinical trial study on 98 patients undergoingcolorectal resection surgery. The patients were randomly divided into twogroups: the OA group, anesthesia using opioids (fentanyl, n = 49), and the FOAgroup, free-opioid anesthesia (n = 49) intraoperative pain control with continuousintravenous infusion of lidocaine, ketamine combined with epidural analgesiawith levobupivacaine; comparing serum IL-6 and IL-10 concentrations beforesurgery (T0), 1 hour after surgery (T1), and 24 hours after surgery (T2) betweenthe two groups. Results: Median IL-6 concentration at T0, T1, and T2 in the OFAand OA groups were 188.9; 93.4; 72.3 pg/mL and 187.6; 180.5; 188.5 pg/mL,respectively (p > 0.05). The median IL-10 concentration value of the two groupsat T1 (53.3; 64.2 pg/mL) and T2 (10.3; 13.6 pg/mL) was higher than that at T0,p < 0.05. IL-10 concentration was highest at T1 in two groups (53.3 and 64.8pg/mL). IL-10 concentration at different time points between the two groups wasnot statistically significant, p > 0.05. The IL-6/IL-10 ratio at T1 and T2 was lowerthan T0 in both groups (p < 0.001). Conclusion: After free opioid anesthesia forcolorectal resection surgery, IL-6 levels gradually decreased while IL-10increased and reached the highest level 1 hour after surgery. The ratio of IL-6/IL-10decreased with statistical significance compared to before anesthesia. Keywords: Free-opioid anesthesia; Interleukine-6; Interleukine-10. ĐẶT VẤN ĐỀ bằng cách ức chế sự kích hoạt bạch cầu Chấn thương do phẫu thuật gây ra trung tính [3]. Ketamine ức chế trựctình trạng đáp ứng viêm, giải phóng cả tiếp việc sản xuất các cytokine tiềncác cytokine tiền viêm (IL-6) và cytokine viêm trong máu toàn phần. Cơ chếkháng viêm (IL-10) [1]. Hoạt hoá đáp chống viêm của ketamine thông qua ứcứng viêm liên quan trực tiếp với mức chế tế bào miễn dịch microglia bằngđộ sang chấn của phẫu thuật, chất cách ức chế quá trình phosphoryl hóalượng kiểm soát đau trong và sau mổ, kinase điều hòa tín hiệu ngoại bàothời gian phẫu thuật, tác dụng phụ của trong microglia và ức chế kênh K+các thuốc sử dụng,... [2]. Gây mê được kích hoạt bởi Ca2+ trong microgliakhông sử dụng opioid vừa giảm tác [4]. Mục đích của nghiên cứu nàydụng phụ của sau mổ của opioid, hơn nhằm: Đánh giá sự biến đổi IL-6 vànữa, sử dụng một số thuốc để kiểm IL-10 sau gây mê không opioi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: