Danh mục

Đánh giá sự biến đổi và vai trò tiên lượng của nồng độ SpCO vào viện trên bệnh nhân bỏng hô hấp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.75 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan của nồng độ SpCO với các biện pháp cấp cứu, chỉ số hô hấp khi vào viện của bệnh nhân (BN) bỏng hô hấp và đánh giá vai trò tiên lượng tỷ lệ tử vong của nồng độ SpCO đối với BN bỏng hô hấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự biến đổi và vai trò tiên lượng của nồng độ SpCO vào viện trên bệnh nhân bỏng hô hấpTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5 - 2024 ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VAI TRÒ TIÊN LƯỢNG CỦA NỒNG ĐỘ SpCO VÀO VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG HÔ HẤP Nguyễn Thái Ngọc Minh1*, Nguyễn Như Lâm1,2, Trần Đình Hùng1,2 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan của nồng độ SpCO với các biện pháp cấpcứu, chỉ số hô hấp khi vào viện của bệnh nhân (BN) bỏng hô hấp và đánh giá vaitrò tiên lượng tỷ lệ tử vong của nồng độ SpCO đối với BN bỏng hô hấp.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả theo dõi dọc trên 76 BNbỏng hô hấp được chẩn đoán ngộ độc khí carbon monoxide (CO) bằng máy đonồng độ SpCO. Kết quả: Nồng độ SpCO trung bình khi nhập viện ở các BNbỏng hô hấp có tình trạng ngộ độc là 15,7 ± 4,14%. Các chỉ số hô hấp ở BN ngộđộc gồm PaO2 194,8 ± 127,4 mmHg, SpO2 97,04 ± 3,5%. Không có sự khác biệtvề tỷ lệ tử vong ở BN bỏng hô hấp ngộ độc CO (p = 0,21). Kết luận: Các BNbỏng hô hấp có các chỉ số hô hấp không thể hiện tình trạng thiếu oxy do ngộ độcCO. Nồng độ SpCO không phải là yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong ởBN bỏng hô hấp khi được điều trị đúng phác đồ. Từ khóa: Ngộ độc carbon monoxide; Bỏng hô hấp. EVALUATION OF THE VARIATION AND PROGNOSTIC ROLE OF SpCO CONCENTRATION AT THE TIME OF HOSPITALIZATION IN PATIENTS WITH INHALATION INJURY Abstract Objectives: To assess the correlation of SpCO concentration at hospital admissionwith emergency methods and respiratory index of patients with inhalation injury andevaluate the prognostic role of SpCO concentration in mortality of patients withinhalation injury. Methods: A prospective, descriptive, longitudinal study on 76 patientswith inhalation injury diagnosed with carbon monoxide (CO) poisoning using a SpCO meter.1 Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác, Học viện Quân y2 Học viện Quân y* Tác giả liên hệ: Nguyễn Thái Ngọc Minh (MinhnguyenNib@gmail.com) Ngày nhận bài: 29/01/2024 Ngày được chấp nhận đăng: 25/3/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i5.737192 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5 - 2024Results: The average SpCO concentration upon admission in patients withinhalation injury, with poisoning was 15.7 ± 4.14%. Respiratory indexes ofpoisoned patients include SpO2 97.04 ± 3.5%, PaO2 194.8 ± 127.4 mmHg. Therewas no difference in the mortality rate in these patients and CO poisoning (p = 0.21).Conclusion: Patients with inhalation injury have respiratory indexes that do notindicate hypoxia due to CO poisoning. SpCO concentration is not a risk factoraffecting the mortality rate in these patients when treated according to protocol. Keywords: Carbon monoxide poisoning; Inhalation injury. ĐẶT VẤN ĐỀ viên y tế với các BN có ngộ độc CO Các BN bỏng hô hấp thường bị nói chung và các BN bỏng hô hấp nóibỏng trong phòng kín với các tác nhân riêng. Vì vậy, chúng tôi tiến hànhchủ yếu là bỏng lửa và kèm theo là các nghiên cứu nhằm: Đánh giá sự biếnsản phẩm cháy có thể hít vào trong quá đổi và vai trò tiên lượng của nồng độtrình bị bỏng. Ngoài nguyên nhân tử SpCO vào viện trên BN bỏng hô hấp.vong do bỏng nặng, nguyên nhân ngộ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPđộc khí sản phẩm cháy là yếu tố làm NGHIÊN CỨUtăng nặng tình trạng rối loạn hô hấp. 1. Đối tượng nghiên cứuTrong quá trình cháy, hầu như tất cả 76 BN bỏng hô hấp > 16 tuổi, điềucác vật liệu đều tạo ra khí độc phổ biến trị tại Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnhnhất là CO và CO2. Ngộ độc CO là viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác từnguyên nhân tử vong phổ biến nhất tháng 11/2021 - 01/2024.trong các vụ hỏa hoạn [1]. Độc tính đốivới con người thường bị bỏ qua vì CO BN được đo nồng độ SpCO bằngkhông mùi, không vị và các triệu máy đo cầm tay Masimo Rad-7. BN được chẩn đoán xác định bỏng hô hấpchứng và dấu hiệu lâm sàng của nó dựa trên hình ảnh nội soi phế quảnkhông đặc hiệu. Nồng độ CO đo được bằng máy nội soi hô hấp ống mềmbắt đầu gây triệu chứng và ngộ độc là Olympus 170-CV.từ 10% [1]. Để đo nồng độ CO trongmáu cần các thiết bị chuyên dụng như * Tiêu chuẩn loại trừ: BN nhập việnmáy đo SpCO xung không xâm lấn sau 72 giờ; BN không có tổn thươnghoặc đo bằng kit khí máu riêng biệt bỏng đường hô hấp.chưa phổ biến tại Việt Nam nên việc 2. Phương pháp nghiên cứuchẩn đoán xác định c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: