Đánh giá sự đa dạng di truyền của 50 giống đậu tương Việt Nam có phản ứng khác nhau đối với bệnh gỉ sắt bằng chỉ thị SSR
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SSR (trình tự lặp lại đơn giản) là chỉ thị cho tính đa hình cao và ổn định, được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu sự đa dạng di truyền của thực vật. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả sử dụng 15 cặp mồi SSR để phân tích sự đa dạng di truyền của 50 giống đậu tương có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt và đã xác định 14 cặp mồi cho thấy đa hình. Có 81 alen đã được khuếch đại, các alen được nhân bản với mỗi cặp mồi SSR dao động 4-8. Hàm lượng thông tin đa hình dao động từ 0,473 (Satt042) đến 0,798 (Satt175). Trong 15 cặp mồi SSR, 10 cặp mồi có biểu hiện đa hình cao với hàm lượng thông tin đa hình có giá trị PIC ≥ 0,7. Các giống đậu tương nghiên cứu được phân thành hai nhóm rõ rệt: nhóm I chủ yếu gồm các giống mẫn cảm với bệnh gỉ sắt, nhóm II gồm các giống kháng bệnh và trung gian. Khoảng cách di truyền giữa hai nhóm là 29%. Thông tin này là cơ sở để lựa chọn các giống đậu tương có khả năng chống gỉ sắt để sản xuất, đồng thời cũng là cơ sở cho việc lựa chọn giống với sự khác biệt di truyền để phục vụ chọn tạo giống đậu tương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự đa dạng di truyền của 50 giống đậu tương Việt Nam có phản ứng khác nhau đối với bệnh gỉ sắt bằng chỉ thị SSR TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(2): 235-240 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA 50 GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VIỆT NAM CÓ PHẢN ỨNG KHÁC NHAU ĐỐI VỚI BỆNH GỈ SẮT BẰNG CHỈ THỊ SSR Vũ Thanh Trà1*, Chu Hoàng Mậu1, Trần Thị Phương Liên2 (1) Đại học Thái Nguyên, (*)travuthanh@gmail.com (2) Viện Công nghệ sinh học TÓM TẮT: SSR (trình tự lặp lại ñơn giản) là chỉ thị cho tính ña hình cao và ổn ñịnh, ñược sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu sự ña dạng di truyền của thực vật. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả sử dụng 15 cặp mồi SSR ñể phân tích sự ña dạng di truyền của 50 giống ñậu tương có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt và ñã xác ñịnh 14 cặp mồi cho thấy ña hình. Có 81 alen ñã ñược khuếch ñại, các alen ñược nhân bản với mỗi cặp mồi SSR dao ñộng 4-8. Hàm lượng thông tin ña hình dao ñộng từ 0,473 (Satt042) ñến 0,798 (Satt175). Trong 15 cặp mồi SSR, 10 cặp mồi có biểu hiện ña hình cao với hàm lượng thông tin ña hình có giá trị PIC ≥ 0,7. Các giống ñậu tương nghiên cứu ñược phân thành hai nhóm rõ rệt: nhóm I chủ yếu gồm các giống mẫn cảm với bệnh gỉ sắt, nhóm II gồm các giống kháng bệnh và trung gian. Khoảng cách di truyền giữa hai nhóm là 29%. Thông tin này là cơ sở ñể lựa chọn các giống ñậu tương có khả năng chống gỉ sắt ñể sản xuất, ñồng thời cũng là cơ sở cho việc lựa chọn giống với sự khác biệt di truyền ñể phục vụ chọn tạo giống ñậu tương. Từ khóa: Bệnh gỉ sắt, chỉ thị SSR, ña dạng di truyền, giốn ñậu tương. MỞ ĐẦU cứu di truyền và cho phép ñánh giá một số Đậu tương (Glycine max L.) là một cây lượng lớn locus trải khắp hệ gen của nhiều loại công nghiệp ngắn ngày, ñược thuần hóa từ ñậu cây trồng [4, 11]. Những thông tin về sự ña tương hoang dại Glycine và Zucc ở Đông Á. dạng di truyền ở mức ñộ DNA có thể phát hiện Đậu tương là một trong 4 loại cây trồng chính ñược sự khác biệt nhỏ nhất giữa các giống, ñiều (lúa mì, lúa nước, ngô, ñậu tương) phát triển này giúp nhận dạng những giống quý, hiếm rộng khắp trên các châu lục vì còn là cây thực trong các tập ñoàn cây trồng trồng một cách phẩm có hiệu quả kinh tế lại dễ trồng. Sản phẩm nhanh chóng và chính xác. Kỹ thuật DNA từ cây ñậu tương ñược sử dụng rất ña dạng như fingerprinting ñã ñược áp dụng ñể nhận dạng và dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành phân biệt giống ở hơn 30 loại cây trồng khác phẩm, ñáp ứng nhu cầu ñạm trong khẩu phần ăn nhau như cam chanh (Citrus spp.), chuối (Musa hàng ngày của người cũng như gia súc. Ngoài spp.), lúa mỳ (Triticum spp.), dâu tây... [3, 14]. ra, trồng cây ñậu tương còn có tác dụng cải tạo Trong các chỉ thị phân tử như RFLP ñất, giúp tăng năng suất các cây trồng khác. Đậu (Restriction Fragment Length Polymorphism), tương ñược coi là cây trồng chiến lược trong cơ AFLP (Amplified Fragment Length cấu cây trồng nông nghiệp ở nước ta. Tuy Polymorphism), RAPD (Random Amplified nhiên, việc sản xuất ñậu tương ở Việt Nam còn Polymorphism DNA), chỉ thị SSR (Simple gặp nhiều khó khăn do những hạn chế về giống Sequence Repeat) là chỉ thị ñồng trội cho ña kháng bệnh và ñiều kiện canh tác, phương pháp hình cao và ổn ñịnh, ñược sử dụng rộng rãi và chọn giống truyền thống dựa vào các tính trạng hiệu quả trong nghiên cứu cấu trúc di truyền, hình thái và nông học tuy ñơn giản hơn nhưng nghiên cứu quá trình tiến hóa, làm rõ ñộ thuần có nhiều nhược ñiểm như biểu hiện kiểu hình bị của vật liệu tạo giống. Trong những năm gần chi phối bởi môi trường, giai ñoạn sinh trưởng, ñây, các công trình sử dụng chỉ thị SSR trong phát triển của cây và thậm chí bởi tính chủ quan nghiên cứu tính ña dạng di truyền của cây ñậu của chính người tiến hành thí nghiệm, tốn nhiều tương [1, 5, 6, 7, 12, 15, 16], phân tích sự ña thời gian và công sức, nhưng hiệu quả chọn dạng của cây lạc nhiễm bệnh gỉ sắt, cây lạc với giống không cao. bệnh héo xanh vi khuẩn [8, 9, 10, 13] ñã ñược Ngày nay, chỉ thị phân tử ñược ứng dụng công bố. rộng rãi như một công cụ hữu hiệu trong nghiên Việc nghiên cứu sự ña dạng di truyền tập 235 Vu Thanh Tra, Chu Hoang Mau, Tran Thi Phuong Lien ñoàn ñậu tương có phản ứng khác nhau ñối với ñánh số 1. bệnh gỉ sắt không chỉ có ý nghĩa trong việc bảo Hệ số tương ñồng di truyền Jaccard và tồn các g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự đa dạng di truyền của 50 giống đậu tương Việt Nam có phản ứng khác nhau đối với bệnh gỉ sắt bằng chỉ thị SSR TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(2): 235-240 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA 50 GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VIỆT NAM CÓ PHẢN ỨNG KHÁC NHAU ĐỐI VỚI BỆNH GỈ SẮT BẰNG CHỈ THỊ SSR Vũ Thanh Trà1*, Chu Hoàng Mậu1, Trần Thị Phương Liên2 (1) Đại học Thái Nguyên, (*)travuthanh@gmail.com (2) Viện Công nghệ sinh học TÓM TẮT: SSR (trình tự lặp lại ñơn giản) là chỉ thị cho tính ña hình cao và ổn ñịnh, ñược sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu sự ña dạng di truyền của thực vật. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả sử dụng 15 cặp mồi SSR ñể phân tích sự ña dạng di truyền của 50 giống ñậu tương có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt và ñã xác ñịnh 14 cặp mồi cho thấy ña hình. Có 81 alen ñã ñược khuếch ñại, các alen ñược nhân bản với mỗi cặp mồi SSR dao ñộng 4-8. Hàm lượng thông tin ña hình dao ñộng từ 0,473 (Satt042) ñến 0,798 (Satt175). Trong 15 cặp mồi SSR, 10 cặp mồi có biểu hiện ña hình cao với hàm lượng thông tin ña hình có giá trị PIC ≥ 0,7. Các giống ñậu tương nghiên cứu ñược phân thành hai nhóm rõ rệt: nhóm I chủ yếu gồm các giống mẫn cảm với bệnh gỉ sắt, nhóm II gồm các giống kháng bệnh và trung gian. Khoảng cách di truyền giữa hai nhóm là 29%. Thông tin này là cơ sở ñể lựa chọn các giống ñậu tương có khả năng chống gỉ sắt ñể sản xuất, ñồng thời cũng là cơ sở cho việc lựa chọn giống với sự khác biệt di truyền ñể phục vụ chọn tạo giống ñậu tương. Từ khóa: Bệnh gỉ sắt, chỉ thị SSR, ña dạng di truyền, giốn ñậu tương. MỞ ĐẦU cứu di truyền và cho phép ñánh giá một số Đậu tương (Glycine max L.) là một cây lượng lớn locus trải khắp hệ gen của nhiều loại công nghiệp ngắn ngày, ñược thuần hóa từ ñậu cây trồng [4, 11]. Những thông tin về sự ña tương hoang dại Glycine và Zucc ở Đông Á. dạng di truyền ở mức ñộ DNA có thể phát hiện Đậu tương là một trong 4 loại cây trồng chính ñược sự khác biệt nhỏ nhất giữa các giống, ñiều (lúa mì, lúa nước, ngô, ñậu tương) phát triển này giúp nhận dạng những giống quý, hiếm rộng khắp trên các châu lục vì còn là cây thực trong các tập ñoàn cây trồng trồng một cách phẩm có hiệu quả kinh tế lại dễ trồng. Sản phẩm nhanh chóng và chính xác. Kỹ thuật DNA từ cây ñậu tương ñược sử dụng rất ña dạng như fingerprinting ñã ñược áp dụng ñể nhận dạng và dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành phân biệt giống ở hơn 30 loại cây trồng khác phẩm, ñáp ứng nhu cầu ñạm trong khẩu phần ăn nhau như cam chanh (Citrus spp.), chuối (Musa hàng ngày của người cũng như gia súc. Ngoài spp.), lúa mỳ (Triticum spp.), dâu tây... [3, 14]. ra, trồng cây ñậu tương còn có tác dụng cải tạo Trong các chỉ thị phân tử như RFLP ñất, giúp tăng năng suất các cây trồng khác. Đậu (Restriction Fragment Length Polymorphism), tương ñược coi là cây trồng chiến lược trong cơ AFLP (Amplified Fragment Length cấu cây trồng nông nghiệp ở nước ta. Tuy Polymorphism), RAPD (Random Amplified nhiên, việc sản xuất ñậu tương ở Việt Nam còn Polymorphism DNA), chỉ thị SSR (Simple gặp nhiều khó khăn do những hạn chế về giống Sequence Repeat) là chỉ thị ñồng trội cho ña kháng bệnh và ñiều kiện canh tác, phương pháp hình cao và ổn ñịnh, ñược sử dụng rộng rãi và chọn giống truyền thống dựa vào các tính trạng hiệu quả trong nghiên cứu cấu trúc di truyền, hình thái và nông học tuy ñơn giản hơn nhưng nghiên cứu quá trình tiến hóa, làm rõ ñộ thuần có nhiều nhược ñiểm như biểu hiện kiểu hình bị của vật liệu tạo giống. Trong những năm gần chi phối bởi môi trường, giai ñoạn sinh trưởng, ñây, các công trình sử dụng chỉ thị SSR trong phát triển của cây và thậm chí bởi tính chủ quan nghiên cứu tính ña dạng di truyền của cây ñậu của chính người tiến hành thí nghiệm, tốn nhiều tương [1, 5, 6, 7, 12, 15, 16], phân tích sự ña thời gian và công sức, nhưng hiệu quả chọn dạng của cây lạc nhiễm bệnh gỉ sắt, cây lạc với giống không cao. bệnh héo xanh vi khuẩn [8, 9, 10, 13] ñã ñược Ngày nay, chỉ thị phân tử ñược ứng dụng công bố. rộng rãi như một công cụ hữu hiệu trong nghiên Việc nghiên cứu sự ña dạng di truyền tập 235 Vu Thanh Tra, Chu Hoang Mau, Tran Thi Phuong Lien ñoàn ñậu tương có phản ứng khác nhau ñối với ñánh số 1. bệnh gỉ sắt không chỉ có ý nghĩa trong việc bảo Hệ số tương ñồng di truyền Jaccard và tồn các g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá sự đa dạng di truyền 50 giống đậu tương Phản ứng khác nhau đối với bệnh gỉ sắt Bệnh gỉ sắt Chỉ thị SSRGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng bắp nếp
14 trang 25 0 0 -
Báo cáo: Bệnh gỉ sắt trên cây cà phê
16 trang 14 0 0 -
Đánh giá đa dạng di truyền một số giống cam địa phương ở Việt Nam bằng chị thỉ SSR
6 trang 12 0 0 -
Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa mùa nổi bằng chỉ thị SSR
0 trang 12 0 0 -
Xây dựng dữ liệu tiêu bản ADN của một số nguồn gen chuối bản địa bằng chỉ thị SSR và ScoT
6 trang 11 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Đánh giá đa dạng di truyền một số giống lúa ngắn ngày
7 trang 11 0 0 -
11 trang 11 0 0
-
Thông tin về bệnh gỉ sắt trên Cà Phê
4 trang 11 0 0 -
Kết quả nghiên cứu đa dạng di truyền của một số dòng đậu xanh triển vọng
6 trang 10 0 0