ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN Ở MỨC PHÂN TỬ CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƯƠNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là cây trồng chiến lược của nhiều quốc gia, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt dinh dưỡng và kinh tế mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo độ phì và sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên đất. Các giống đậu tương ở nước ta hiện nay rất phong phú bao gồm các giống đậu tương nhập nội, giống lai tạo, giống đậu tương đột biến và tập đoàn các giống đậu tương địa phương. Các giống đậu tương địa phương cũng rất đa dạng, phong phú cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN Ở MỨC PHÂN TỬ CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƯƠNG Vũ Anh Đào và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 85 – 90 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN Ở MỨC PHÂN TỬ CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƯƠNG Vũ Anh Đào1, Nguyễn Vũ Thanh Thanh2, Chu Hoàng Mậu3* 1 Trường Đại học Sư phạm -Đại học Thái Nguyên 2 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 3 Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Sử dụng chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA- đa hình DNA được nhân bản ngẫu nhiên) với 10 mồi ngẫu nhiên có kích thước 10bp để phân tích sự đa dạng di truyền của 16 giống đậu tương (Glycine max (L.) Merrill), trong đó có 14 giống địa phương (HG, HD, CB1, QN, HT, QNG, CB2, CB3, DL, KH, TN, BC, SL, LS) và 2 giống trồng phổ biến ở miền Bắc nước ta (VX93 và DT-84). Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 mồi thể hiện tính đa hình, t rong đó mồi M1 và M2 cho tính đa h cao. T ổng số phân đoạn DNA được nhân bản khi phân tích với ình 10 mồi ngẫu nhiên là 56; hệ số tương đồng di truyền của 16 đậu tương nghiên cứu dao động từ 0,745-0,963. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây đư ợc thiết lập nhờ phương pháp UPGMA, kết quả cho thấy 16 giống đậu tương được chia thành 2 nhóm với khoảng cách di truyền là 16.6%; nhóm I bao gồm hai giống: QN, HT và nhóm II gồm mười bốn giống còn lại (HG, HD, CB1, QNG, CB2, CB3, DL, KH, TN, BC, SL, LS, VX93 DT-84) . Từ khóa: DNA đa hìmh, đa dạng di truyền, đậu tương địa phương, Glycine max, RAPD.∗ 1. MỞ ĐẦU tương phù hợp với điều kiện sản xuất của Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là từng vùng, miền khác nhau [7]. cây trồng chiến lược của nhiều quốc gia, Đánh giá sự đa dạng di truyền của các nó không chỉ có ý nghĩa về mặt dinh giống đậu tương địa phương nhằm tạo cơ dưỡng và kinh tế mà còn có ý ngh quan ĩa sở cho công tác lai tạo giống đã và đang trọng trong việc cải tạo độ phì và sử dụng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên lâu bền nguồn tài nguyên đất. Các giống cứu. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp đậu tương ở nước ta hiện nay rất phong để nghiên cứu sự đa dạng di truyền của phú bao gồm các giống đậu tương nhập các giống cây trồng nói chung và cây đậu nội, giống lai tạo, giống đậu tương đột tương nói riêng như RFLP, AFLP, SSR, biến và tập đoàn các giống đậu tương địa STS, RAPD... Các phương pháp này phương. Các giống đậu tương địa phương không những phát huy hiệu quả mà còn cũng rất đ a dạng, phong phú cả về kiểu khắc phục nhược điểm của các phương hình và kiểu gen. Đây là nguồn vật liệu pháp chọn giống truyền thống bởi hiệu quý cho công tác chọn tạo giống đậu quả sàng lọc cao, nhanh và tin cậy. Trong số các phương pháp kể trên thì ∗ Chu Hoàng Mậu, Tel: 0913383289, RAPD là phương pháp được sử dụng rộng Email:mauch@moet.edu.vn rãi, bởi đây là phương pháp dễ thực hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnVũ Anh Đào và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 85 – 90và ít tốn kém mà vẫn đánh giá được sự đa đậu đỗ thuộc Viện cây lương thực và thựcdạng di truyền và mối quan hệ di truyền ở phẩm - Viện Khoa học Nông nghiệp Việtmức độ phân tử. Li và cs (2002) khi phân Nam và Viện Ngô Trung ương cung cấptích 10 giống đậu tương trồng và đậu có tên và kí hiệu là: Xan h Tiên Đài-Hàtương dại ở bốn tỉnh của Trung Quốc đã Giang (HG), Cúc Chí Linh-Hải Dươngbổ sung dữ liệu về sự đa dạng chỉ thị phân (HD), Bản Dốc-Cao Bằng (CB1), Vàngtử RAPD của các giống đậu tương này Quảng Ninh-Quảng Ninh (QN), Thường[6]. Sự đa dạng di truyền của cây đậu Tín-Hà Tây (HT), Quảng Ngãi rốn nâu-tương dại (Glycine soja Siebold et Zucc.) Quảng Ngãi (QNG), Xanh Quảng Hoà- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN Ở MỨC PHÂN TỬ CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƯƠNG Vũ Anh Đào và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 85 – 90 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN Ở MỨC PHÂN TỬ CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƯƠNG Vũ Anh Đào1, Nguyễn Vũ Thanh Thanh2, Chu Hoàng Mậu3* 1 Trường Đại học Sư phạm -Đại học Thái Nguyên 2 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 3 Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Sử dụng chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA- đa hình DNA được nhân bản ngẫu nhiên) với 10 mồi ngẫu nhiên có kích thước 10bp để phân tích sự đa dạng di truyền của 16 giống đậu tương (Glycine max (L.) Merrill), trong đó có 14 giống địa phương (HG, HD, CB1, QN, HT, QNG, CB2, CB3, DL, KH, TN, BC, SL, LS) và 2 giống trồng phổ biến ở miền Bắc nước ta (VX93 và DT-84). Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 mồi thể hiện tính đa hình, t rong đó mồi M1 và M2 cho tính đa h cao. T ổng số phân đoạn DNA được nhân bản khi phân tích với ình 10 mồi ngẫu nhiên là 56; hệ số tương đồng di truyền của 16 đậu tương nghiên cứu dao động từ 0,745-0,963. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây đư ợc thiết lập nhờ phương pháp UPGMA, kết quả cho thấy 16 giống đậu tương được chia thành 2 nhóm với khoảng cách di truyền là 16.6%; nhóm I bao gồm hai giống: QN, HT và nhóm II gồm mười bốn giống còn lại (HG, HD, CB1, QNG, CB2, CB3, DL, KH, TN, BC, SL, LS, VX93 DT-84) . Từ khóa: DNA đa hìmh, đa dạng di truyền, đậu tương địa phương, Glycine max, RAPD.∗ 1. MỞ ĐẦU tương phù hợp với điều kiện sản xuất của Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là từng vùng, miền khác nhau [7]. cây trồng chiến lược của nhiều quốc gia, Đánh giá sự đa dạng di truyền của các nó không chỉ có ý nghĩa về mặt dinh giống đậu tương địa phương nhằm tạo cơ dưỡng và kinh tế mà còn có ý ngh quan ĩa sở cho công tác lai tạo giống đã và đang trọng trong việc cải tạo độ phì và sử dụng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên lâu bền nguồn tài nguyên đất. Các giống cứu. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp đậu tương ở nước ta hiện nay rất phong để nghiên cứu sự đa dạng di truyền của phú bao gồm các giống đậu tương nhập các giống cây trồng nói chung và cây đậu nội, giống lai tạo, giống đậu tương đột tương nói riêng như RFLP, AFLP, SSR, biến và tập đoàn các giống đậu tương địa STS, RAPD... Các phương pháp này phương. Các giống đậu tương địa phương không những phát huy hiệu quả mà còn cũng rất đ a dạng, phong phú cả về kiểu khắc phục nhược điểm của các phương hình và kiểu gen. Đây là nguồn vật liệu pháp chọn giống truyền thống bởi hiệu quý cho công tác chọn tạo giống đậu quả sàng lọc cao, nhanh và tin cậy. Trong số các phương pháp kể trên thì ∗ Chu Hoàng Mậu, Tel: 0913383289, RAPD là phương pháp được sử dụng rộng Email:mauch@moet.edu.vn rãi, bởi đây là phương pháp dễ thực hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnVũ Anh Đào và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 85 – 90và ít tốn kém mà vẫn đánh giá được sự đa đậu đỗ thuộc Viện cây lương thực và thựcdạng di truyền và mối quan hệ di truyền ở phẩm - Viện Khoa học Nông nghiệp Việtmức độ phân tử. Li và cs (2002) khi phân Nam và Viện Ngô Trung ương cung cấptích 10 giống đậu tương trồng và đậu có tên và kí hiệu là: Xan h Tiên Đài-Hàtương dại ở bốn tỉnh của Trung Quốc đã Giang (HG), Cúc Chí Linh-Hải Dươngbổ sung dữ liệu về sự đa dạng chỉ thị phân (HD), Bản Dốc-Cao Bằng (CB1), Vàngtử RAPD của các giống đậu tương này Quảng Ninh-Quảng Ninh (QN), Thường[6]. Sự đa dạng di truyền của cây đậu Tín-Hà Tây (HT), Quảng Ngãi rốn nâu-tương dại (Glycine soja Siebold et Zucc.) Quảng Ngãi (QNG), Xanh Quảng Hoà- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
DNA đa hìmh đa dạng di truyền đậu tương địa phương Glycine max RAPD báo cáo khoa học khoa học sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 290 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 188 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 188 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 185 0 0 -
98 trang 170 0 0
-
96 trang 166 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0