Danh mục

Đánh giá sự tham gia của các bên trong thực thi quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, tỉnh Bình Phước

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.05 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đánh giá sự tham gia của các bên trong thực thi quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, tỉnh Bình Phước" nhằm đánh giá sự tham gia của các bên trong thực thi phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2018-2022 tại Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 13 bên thuộc 5 nhóm khác nhau cùng tham gia thực thi phương án quản lý rừng bền vững, trong đó chủ rừng đóng vai trò là trung tâm, các bên còn lại tham gia với hình thức hỗ trợ, phối hợp, quản lý, giám sát,... và có mức độ khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tham gia của các bên trong thực thi quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, tỉnh Bình Phước ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN TRONG THỰC THI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC Phạm Văn Hường1, Lê Tuấn Sơn2 1 Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai 2 Ban Quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, tỉnh Bình Phước Tóm tắt Đánh giá sự tham gia của các bên trong thực thi phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn2018-2022 tại Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 13 bên thuộc5 nhóm khác nhau cùng tham gia thực thi phương án quản lý rừng bền vững, trong đó chủ rừngđóng vai trò là trung tâm, các bên còn lại tham gia với hình thức hỗ trợ, phối hợp, quản lý, giámsát,… và có mức độ khác nhau. Đa số các bên có quan hệ tích cực với chủ rừng, tuy nhiên cònxuất hiện mối quan hệ tiêu cực, xung đột giữa một số hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng không kýhợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng với chủ rừng, nhất là khi chia sẻ lợi ích từ rừng, khai thác lâmsản,... Năng lực của các bên khi tham gia thực thi phương án quản lý rừng bền vững có sự khácnhau và được đánh giá ở mức tốt. Tuy nhiên, đối với chủ rừng, chính quyền địa phương, hộ giađình, cộng đồng có năng lực về vật lực và tài lực chưa cao. Để nâng cao hiệu quả quản lý rừngbền vững trong giai đoạn tới, cần chú trọng ưu tiên cải thiện về vật lực và tài lực của chủ rừng vàcác bên liên quan, đồng thời khắc phục giải quyết xung đột hiện hữu thông qua cơ chế chia sẻ lợiích từ rừng, tuân theo phương án quản lý rừng bền vững đã được phê duyệt. Từ khóa: Ban Quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp; Sự tham gia; Quản lý rừng bền vững; Thựcthi phương án quản lý rừng bền vững. Abstract Assessment of participations of stakeholders in sustainable forest management implementation at Bu Dop protection forest management board, Binh Phuoc province The results of evaluating the participation of stakeholders in the implementation of thesustainable forest management for the period of 2018-2022 at the Bu Dop Protection ForestManagement Board show that: There are 13 stakeholders from 5 different groups participating inthe implementation. In which the forest owner plays the central role, the remaining participantsin support, coordination, management, supervision, and at different levels. The group of Statemanagement agencies in charge of forestry and local authorities have demonstrated the role ofmanagement and support for forest owners. Households and communities directly participatein forest protection and development activities. Most of the parties have a positive relationshipwith the forest owner, however, there are also negative relationships and conflicts between somehouseholds, individuals and communities who do not sign contracts for forest protection withforest owners, especially when sharing benefits from forests, exploiting forest products, etc. Thecapacity of the parties involved in the implementation of the sustainable forest managementplan is different and is assessed at a good level. However, for forest owners, local authorities,households and communities, their material and financial capacity is not high. In order to improvethe effectiveness of sustainable forest management in the coming period, it is necessary to focus onimproving the material and financial resources of forest owners and stakeholders and at the sametime overcome and resolve existing conflicts through the forest benefit sharing, in accordance withthe approved sustainable forest management plan. Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 9 Keywords: Bu Dop protection forest management board; Participation; Sustainable forestmanagement; Implementation of the sustainable forest management plan. 1. Đặt vấn đề Quản lý rừng bền vững (QLRBV) là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được các mụctiêu bảo vệ và phát triển rừng, không làm suy giảm các giá trị và nâng cao giá trị rừng, cải thiệnsinh kế, bảo vệ môi trường, góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh [1]. Luật Lâm nghiệp (2017)đã xác định chủ rừng có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững [1].Tuy nhiên, để hướng đến nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu tổng hòa của QLRBV, các nghiêncứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chỉ ra sự tham gia của các bên cùng với Nhà nước hoặc chủrừng là yếu tố góp phần đạt được hiệu quả cao của QLRBV. Đồng thời góp phần giải quyết các vấnđề mâu thuẫn, xung đột giữa chủ rừng với các bên trong chia hưởng lợi ích từ rừng [2, 3, 4]. Banquản lý rừng phòng hộ Bù Đốp (BQLRPH) là đơn vị chủ rừng thuộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: