Danh mục

Đánh giá sự thông thoáng mũi bằng phương pháp đo mũi bằng sóng âm ở bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.32 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 1    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Dùng phương pháp đo mũi bằng sóng âm để đánh giá độ thông thoáng mũi bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang. Nghiên cứu thực hiện trên 30 bệnh nhân nghẹt mũi vì viêm mũi xoang mạn được đo mũi bằng sóng âm trước và sau phẫu thuật FESS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự thông thoáng mũi bằng phương pháp đo mũi bằng sóng âm ở bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoangNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012ĐÁNH GIÁ SỰ THÔNG THOÁNG MŨI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO MŨIBẰNG SÓNG ÂM Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANGĐỗ Kỳ Nhật*, Võ Hiếu Bình**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Dùng phương pháp đo mũi bằng sóng âm để đánh giá độ thông thoáng mũi bệnhnhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 30 bệnh nhân nghẹt mũi vì viêm mũi xoang mạn được đo mũibằng sóng âm trước và sau phẫu thuật FESS. Nghiên cứu giá trị của đo mũi bằng sóng âm và mối tương quangiữa những thay đổi này với sự cải thiện cảm giác chủ quan của nghẹt mũi.Kết quả: Phương pháp đo mũi bằng sóng âm đánh giá CSA, sự gia tăng V, sự giảm R có ý nghĩa sau phẫuthuật và có tương quan với sự cải thiện triệu chứng nghẹt mũi.Kết luận: Phẫu thuật nội soi mũi xoang có hiệu quả ở những bệnh nhân nghẹt mũi vì viêm mũi xoang mạn.Phương pháp đo mũi bằng sóng âm là 1 công cụ hữu ích đánh giá 1 cách khách quan độ thông thoáng mũi sauphẫu thuật.Từ khóa: Đo mũi bằng sóng âm AR is a useful tool in objective evaluation the nasal patency postoperatively.ASBTRACTNASAL PATENCY EVALUATED BY ACOUSTIC RHINOMETRY IN PATIENTS UNDERGOINGENDOSCOPIC SINUS SURGERYDo Ky Nhat, Vo Hieu Binh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 224 – 228Objective: Apply AR to evaluate objectively the nasal patency in patient undergoing FESS.Patients and method: 30 patients with nasal obstruction caused by chronic sinusitis were examined withAR before and after FESS. Study the AR values and colleration between these changes with improvements in thesubjective sensation of nasal obstruction.Result: The AR values CSA, V increased, R is decreased significantly after surgery and collerate with theimprovement of nasal obstruction.Conclusion: FESS is effective in relieving nasal obstruction of patient with chronic sinusitis. AR is a usefultool in objective evaluation the nasal patency postoperatively.Key word: Acoustic Rhinometry.ĐẶT VẤN ĐỀNghẹt mũi là một trong những vấn đề lớntrong lâm sàng Tai mũi họng, trong đó nghẹtmũi do bệnh lý viêm mũi xoang thường gặpnhất. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giớiđã chứng tỏ đo mũi bằng sóng âm- AR như một* BV Tai Mũi Họng Sàigòn.Tác giả liên lạc: BS Đỗ Kỳ Nhật224phương pháp hữu dụng và khách quan để đánhgiá độ thông thoáng mũi sau phẫu thuật mũixoang cho thấy triệu chứng nghẹt mũi giảmhoặc hết sau phẫu thuật do phẫu thuật nội soimũi xoang ở bệnh nhân viêm xoang mạn làmthay đổi cấu trúc phức hợp khe giữa- lỗ thôngmũi xoang, mở rộng ostium, giảm xung huyết** Bộ môn tai Mũi Họng ĐHYD TPHCM.ĐT: 0913701057 Email: dokynhat@yahoo.comChuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012niêm mạc mũi nên làm tăng thể tích hốc mũi, cảithiện độ thông thoáng mũi và giảm trở khángmũi. Việc mô tả, đánh giá khách quan về thayđổi cấu trúc hốc mũi và sự thông thoáng mũisau phẫu thuật nội soi mũi xoang là rất cầnthiết, nhằm mục đích ghi nhận hiệu quả điều trịvà đặc biệt là làm cơ sở cho y học chứng cứ.Xuất phát từ những thực tế đó chúng tôi thựchiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự thôngthoáng mũi bằng phương pháp đo mũi bằngsóng âm –Acoustic Rhinometry-AR ở bệnhnhân phẫu thuật nội soi mũi xoang”.Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu Y họcĐịa điểm thực hiện nghiên cứu: Bệnh việnTai mũi họng Sài gòn.Phương tiện nghiên cứuMáy đo AR Eccovision 4.3, đây là máy đo đãđược vi tính hóa. Máy bao gồm một bộ phận vixử lý được cài đặt chương trình hiện đại hướngdẫn thực hiện phép đo, màn hình hiển thị kếtquả và bộ đầu thu sóng âm gắn vào máy.Các phương tiện dụng cụ nội soi TMH đểkhám và phẫu thuật.Phương pháp nghiên cứuTiến cứu mô tả cắt ngang.Mục tiêu tổng quátKhảo sát các thông số, đồ thị về kích thướchốc mũi, thể tích toàn bộ hốc mũi, trở khángmũi và độ thông thoáng mũi bằng phương phápđo mũi bằng sóng âm ở bệnh nhân viêm xoangtrước và sau phẫu thuật nội soi mũi xoang đơnthuần.Đo mũi bằng sóng âm ARMỗi thử nghiệm đều được thực hiện trướcvà sau khi đặt thuốc co mạch có tác dụng tại chỗngắn Xylometazoline hydrochloride 0.1%, nhằmloại trừ ảnh hưởng của thời tiết, tư thế và chu kỳmũi sinh lý.Mục tiêu chuyên biệtĐo AR trước mổ cho bệnh nhân viêm xoangmạn đơn thuần và xem xét liên quan giữa viêmxoang- nghẹt mũi và AR.Thể tích trong hốc mũi: Đơn vị cm3 - viết tắtlà V.Đo AR sau mổ để đánh giá các thay đổi vàtương quan giữa các thông số và mức độ cảithiện sự thông thoáng mũi.Khoảng cách đến CSA: Đơn vị đo cm–viếttắt là D.Xác định các thông số AR như giá trị kháchquan để đánh giá mức độ nghẹt mũi ở bệnhnhân viêm xoang mạn và kết quả phẫu thuật,đồng thời qua đó bước đầu khảo sát sự thay đổicấu trúc hốc mũi và niêm mạc mũi sau phẫuthuật nội soi mũi xoang.Các thông số ghi nhận:Diện tích thiết diện n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: