Danh mục

Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng của một số loại rau ăn lá do ảnh hưởng của nước tưới

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành đánh giá khả năng tích lũy một số kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Zn) của 3 loại rau ăn lá là (cải xanh, mồng tơi và xà lách) được trồng phổ biến dọc theo sông Cầu Bây khi có sử dụng nguồn nước tưới khác nhau trong khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng của một số loại rau ăn lá do ảnh hưởng của nước tướiVietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No. 5: 632-642 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(5): 632-642 www.vnua.edu.vn ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ DO ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI Nguyễn Thị Giang1*, Nguyễn Văn Dung2, Nguyễn Thị Hằng Nga3, Ngô Thị Dung1 1 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Hội Khoa học đất Việt Nam 3 Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Đại học Thủy lợi * Tác giả liên hệ: giangkhue@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 07.12.2020 Ngày chấp nhận đăng: 15.04.2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 9 đến tháng 11 của 2 năm 2019 và 2020 nhằm đánh giá tích lũy kim loạinặng và rủi ro sức khỏe với rau ăn lá (cải xanh, mồng tơi, xà lách) được tưới từ các nguồn khác nhau trồng ven sôngCầu Bây, đoạn chảy qua xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb, Cu, Zn) trong cácmẫu nước, mẫu đất và mẫu rau được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS). Kết quảphân tích cho thấy sử dụng nước sông Cầu Bây để tưới làm tăng năng suất cũng như tích lũy kim loại nặng trong đấtvà rau so với tưới bằng nước giếng. Hàm lượng Cd trong cả 3 loại rau khi được tưới nước sông đều vượt quá giớihạn cho phép theo hướng tích lũy ở cải xanh cao hơn mồng tơi và xà lách, trong đó hàm lượng Cu, Zn vẫn ởngưỡng an toàn theo QCVN 8-2:2011/BYT và quyết định 106/2007/QĐ-BNN. Kết quả đánh giá chỉ số rủi ro sức khỏe(HRI) và chỉ số nguy cơ mục tiêu (THQ) khi tiêu thụ 3 loại rau trong trường hợp này hiện tại ở ngưỡng an toàn. Từ khóa: Rau ăn lá, tích lũy kim loại nặng, nước tưới. Assessment of Heavy Metal Accumulation in some Leaf Vegetables under the Effects of Irrigation Water ABSTRACT This study was conducted from September to November of 2019 and 2020 to evaluate the heavy metalaccumulation and health risks of the irrigated leafy vegetables Brassica juncea L, Basella alba L, Lactuca sativa grownfrom other sources along Cau Bay river, the section flowing through Da Ton commune, Gia Lam district, Hanoi. Thecontents of heavy metals (Cd, Pb, Cu, Zn) in water samples, soil samples and vegetable samples were determined withmethods of atomic absorption spectroscopy (AAS). The analysis results showed that the productivity of leafy vegetableswas increased when the water of Cau Bay river was used for irrigation together with increased accumulation of heavymetals in soil and vegetables compared to the vegetables irrigated with groundwater. Cd content in all 3 types ofvegetables exceeded the allowable limit level, of which the accumulation of Cd and Pb in Brassica juncea L were higherthan in Basella alba L and Lactuca sativa. However, the Cu, Zn contents were still at a safe level according to QCVN 8-2: 2011/ BYT and Decision 106/2007/QD-BNN. As the results showed the health risk index (HRI) and the target hazardquotient (THQ) when consuming 3 vegetables in this case are currently at the safe threshold. Keywords: Leafy vegetables, accumulation of heavy metals, irrigation water. dụng nguồn nước này, bên cạnh lợi ích tận dụng1. ĐẶT VẤN ĐỀ được nguồn dinh dưỡng trong nước thải thì tác Một thực tế phổ biến hiện nay tại các vùng hại cũng là một vấn đề cần phải quan tâm đó làven đô của nhiều nước đang phát triển nói sự ô nhiễm kim loại nặng.chung và ở Việt Nam nói riêng đó là việc sử Rau ăn lá là nhóm có nhu cầu nước lớn.dụng nước tưới bị ô nhiễm từ nước thải. Khi sử Lượng nước trong rau chiếm từ 75-95% khối632 Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Văn Dung, Nguyễn Thị Hằng Nga, Ngô Thị Dunglượng. Hơn nữa, kim loại nặng tích tụ trong các xuất nông nghiệp và giới hạn ô nhiễm kim loạiphần ăn được của rau ăn lá nhiều hơn so với ngũ nặng trong rau.cốc hoặc cây ăn quả (Arora & cs., 2008; Usda, Hoạt động của các khu công nghiệp trên địa2014; Atamaleki & cs., 2021). Nên khi tưới bằng bàn khu vực quận Long Biên, huyện Gia Lâm từnước có chứa hàm lượng KLN vượt ngưỡ ...

Tài liệu được xem nhiều: