Đánh giá sự tiếp cận các dịch vụ can thiệp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới quan hệ đồng tính tại tỉnh Bến Tre giai đoạn 2014-2018
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 979.75 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày so sánh sự tiếp cận các dịch vụ can thiệp phòng, chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới quan hệ đồng tính trước và sau can thiệp (2014 – 2018) tại tỉnh Bến Tre.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tiếp cận các dịch vụ can thiệp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới quan hệ đồng tính tại tỉnh Bến Tre giai đoạn 2014-2018 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020sóc kịp thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khỏengười bệnh. Mặc dù nhóm nghiên cứu đã cố gắng nhưng vẫn còn những hạn chế như chưa khảosát một cách toàn diện về giao tiếp của tất cả nhân viên y tế tại đơn vị. Vì vậy đây sẽ là mụctiêu nghiên cứu tiếp theo mà nhóm chúng tôi sẽ thực hiện trong thời gian tới.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế, 2015, Tài liệu Hướng dẫn thực hiện giao tiếp ứng xử của cán bộ y tế, NXB Y học Hà Nội, trang 5. 2. Lambrini Kourkouta, Ioana V. Papathanasiou, 2014, Communication in nursing practice, Materia socio-medica, 26(1), 65–67, doi:10.5455/msm.2014.26.65-67 3. Shin SR, Park KY, 2015, Comparing Satisfaction with Nursing Care and Factors Relevant to Hospital Revisit Intent among Hospitalized Patients in Comprehensive Nursing Care Units and General Care Units, J Korean Acad Nurs Adm, 21(5):469-479. 4. Prakash B, 2010, Patient satisfaction, Journal of cutaneous and aesthetic surgery, 3(3), 151–155. 5. Lưu Quốc Hùng và Tạ Văn Trầm, 2018, Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân và đối với sự phục vụ của điều dưỡng tại khoa Nội tim mạch bệnh viện Đa khoa trung tâm Y tế Tiền Giang năm 2017, tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22 (06), tr. 109 - 114. 6. Hồ Thị Ngọc Len và Nguyễn Hải Sơn, 2019, Khảo sát một số vấn đề về giao tiếp của điều dưỡng vói người bệnh tại các khoa lâm sàng bệnh viện An Bình, tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 23 (06), tr. 50 - 56. 7. Bùi Thị Hợi, Phạm Phương Thảo và Đinh Dương Ngọc Thành, 2014, Giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của người bệnh nội trú tại các khoa nội, bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, tạp chí Khoa học công nghệ, 2014, 115 (01), tr. 143 – 148. 8. Saadat Marhamati, Mitra Amini, Houri Mousavinezhad and Parisa Nabeiei, 2016, Design and validating the nurse-patient communication skills questionnaire. Journal of Health Management & Informatics, 3.2: 57-63. (Ngày nhận bài: 8/4/2020 - Ngày duyệt đăng: 18/6/2020) ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Ở NAM GIỚI QUAN HỆ ĐỒNG TÍNH TẠI TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 Ngô Văn Tán1*, Nguyễn Trung Kiên2, Lê Thành Tài2 1. Sở Y tế tỉnh Bến Tre 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: ngotansyt@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Tỷ lệ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (CBLTQĐTD) trong nhómnam giới quan hệ đồng tính (MSM) cao, diễn biến dịch HIV/AIDS trong cộng đồng MSM rất phứctạp, khó kiểm soát. Tại tỉnh Bến Tre, đã triển khai chương trình can thiệp phòng, chống CBLTQĐTDở MSM từ năm 2014 - 2018 với mục tiêu nhằm nâng cao kiến thức dự phòng lây nhiễm CBLTQĐTD,tăng tỷ lệ thực hiện hành vi an toàn trong nhóm MSM. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh sự tiếp cậncác dịch vụ can thiệp phòng, chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới quan hệđồng tính trước và sau can thiệp (2014 – 2018) tại tỉnh Bến Tre. Đối tượng và phương pháp nghiên 126 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020cứu: nghiên cứu can thiệp cộng đồng không nhóm chứng trên đối tượng MSM tại tỉnh Bến Tre. Kếtquả: So sánh kết quả trước và sau can thiệp cho thấy: Tỷ lệ MSM nhận thông tin/tài liệu cho MSMvề tình dục an toàn tăng từ 53,3% lên 90,7%, nhận bao cao su (BCS) miễn phí là 53,3% tăng lên91,8%. Tỷ lệ nhận chất bôi trơn (CBT) miễn phí tăng từ 44,9% lên 89,2%. Sự khác biệt có ý nghĩathống kê với p< 0,05. Tỷ lệ MSM tiếp cận truyền thông phòng, chống CBLTQĐTD trên mạng xã hộizalo cao (89,7%), trong đó có 96,9% đối tượng có đọc thông tin về MSM, HIV, CBLTQĐTD quamạng zalo. Kết luận: Tỷ lệ MSM tiếp cận các dịch vụ can thiệp phòng, chống CBLTQĐTD đều tăngso với trước can thiệp. Từ khóa: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục, MSM.ABSTRACT ASSESSMENT OF ACCESS TO INTERVENTIONS TO PREVENT ANDCONTROL SEXUALLY TRANSMITTED DISEASES IN MEN WHO HAVE SEX WITH MEN IN BEN TRE PROVINCE PERIOD 2014 – 2018 Ngo Van Tan1*, Nguyen Trung Kien2, Le Thanh Tai2 1. Ben Tre Department of Health 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: The rate of sexually transmitted diseases (STDs) among men who have sexwith men (MSM) is high, the development of HIV/AIDS in MSM community is very complicated,difficult to control. In Ben Tre, the implementation of the STIs prevention and control program inMSM from 2014 - 2018 aims to improve knowledge of STIs prevention, increase the rate of safebehavior among MSM contributing to reduce the prevalence of STIs in these groups. Objectives:Comparison of access to interventions for prevention of sexually transmitted diseases in MSM beforeand after the intervention (2014 - 2018) in Ben Tre Province. Materials and methods: Non-controlled community intervention research on MSM in Ben Tre province. Results: Comparison ofresults before and after the intervention showed that the rate of MSM receivinginformation/documents for MSM about safe sex increased from 53.3% to 90.7%, get free condomsis 53.3% to 91.8%. The rate of receiving free lubricants increased from 44.9% to 89.2%. Thedifference was statistically significant with p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/20202018 có khoảng 2000 MSM, tình hình lây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tiếp cận các dịch vụ can thiệp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới quan hệ đồng tính tại tỉnh Bến Tre giai đoạn 2014-2018 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020sóc kịp thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khỏengười bệnh. Mặc dù nhóm nghiên cứu đã cố gắng nhưng vẫn còn những hạn chế như chưa khảosát một cách toàn diện về giao tiếp của tất cả nhân viên y tế tại đơn vị. Vì vậy đây sẽ là mụctiêu nghiên cứu tiếp theo mà nhóm chúng tôi sẽ thực hiện trong thời gian tới.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế, 2015, Tài liệu Hướng dẫn thực hiện giao tiếp ứng xử của cán bộ y tế, NXB Y học Hà Nội, trang 5. 2. Lambrini Kourkouta, Ioana V. Papathanasiou, 2014, Communication in nursing practice, Materia socio-medica, 26(1), 65–67, doi:10.5455/msm.2014.26.65-67 3. Shin SR, Park KY, 2015, Comparing Satisfaction with Nursing Care and Factors Relevant to Hospital Revisit Intent among Hospitalized Patients in Comprehensive Nursing Care Units and General Care Units, J Korean Acad Nurs Adm, 21(5):469-479. 4. Prakash B, 2010, Patient satisfaction, Journal of cutaneous and aesthetic surgery, 3(3), 151–155. 5. Lưu Quốc Hùng và Tạ Văn Trầm, 2018, Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân và đối với sự phục vụ của điều dưỡng tại khoa Nội tim mạch bệnh viện Đa khoa trung tâm Y tế Tiền Giang năm 2017, tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22 (06), tr. 109 - 114. 6. Hồ Thị Ngọc Len và Nguyễn Hải Sơn, 2019, Khảo sát một số vấn đề về giao tiếp của điều dưỡng vói người bệnh tại các khoa lâm sàng bệnh viện An Bình, tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 23 (06), tr. 50 - 56. 7. Bùi Thị Hợi, Phạm Phương Thảo và Đinh Dương Ngọc Thành, 2014, Giao tiếp của điều dưỡng và sự hài lòng của người bệnh nội trú tại các khoa nội, bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, tạp chí Khoa học công nghệ, 2014, 115 (01), tr. 143 – 148. 8. Saadat Marhamati, Mitra Amini, Houri Mousavinezhad and Parisa Nabeiei, 2016, Design and validating the nurse-patient communication skills questionnaire. Journal of Health Management & Informatics, 3.2: 57-63. (Ngày nhận bài: 8/4/2020 - Ngày duyệt đăng: 18/6/2020) ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Ở NAM GIỚI QUAN HỆ ĐỒNG TÍNH TẠI TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 Ngô Văn Tán1*, Nguyễn Trung Kiên2, Lê Thành Tài2 1. Sở Y tế tỉnh Bến Tre 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: ngotansyt@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Tỷ lệ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (CBLTQĐTD) trong nhómnam giới quan hệ đồng tính (MSM) cao, diễn biến dịch HIV/AIDS trong cộng đồng MSM rất phứctạp, khó kiểm soát. Tại tỉnh Bến Tre, đã triển khai chương trình can thiệp phòng, chống CBLTQĐTDở MSM từ năm 2014 - 2018 với mục tiêu nhằm nâng cao kiến thức dự phòng lây nhiễm CBLTQĐTD,tăng tỷ lệ thực hiện hành vi an toàn trong nhóm MSM. Mục tiêu nghiên cứu: So sánh sự tiếp cậncác dịch vụ can thiệp phòng, chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới quan hệđồng tính trước và sau can thiệp (2014 – 2018) tại tỉnh Bến Tre. Đối tượng và phương pháp nghiên 126 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020cứu: nghiên cứu can thiệp cộng đồng không nhóm chứng trên đối tượng MSM tại tỉnh Bến Tre. Kếtquả: So sánh kết quả trước và sau can thiệp cho thấy: Tỷ lệ MSM nhận thông tin/tài liệu cho MSMvề tình dục an toàn tăng từ 53,3% lên 90,7%, nhận bao cao su (BCS) miễn phí là 53,3% tăng lên91,8%. Tỷ lệ nhận chất bôi trơn (CBT) miễn phí tăng từ 44,9% lên 89,2%. Sự khác biệt có ý nghĩathống kê với p< 0,05. Tỷ lệ MSM tiếp cận truyền thông phòng, chống CBLTQĐTD trên mạng xã hộizalo cao (89,7%), trong đó có 96,9% đối tượng có đọc thông tin về MSM, HIV, CBLTQĐTD quamạng zalo. Kết luận: Tỷ lệ MSM tiếp cận các dịch vụ can thiệp phòng, chống CBLTQĐTD đều tăngso với trước can thiệp. Từ khóa: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục, MSM.ABSTRACT ASSESSMENT OF ACCESS TO INTERVENTIONS TO PREVENT ANDCONTROL SEXUALLY TRANSMITTED DISEASES IN MEN WHO HAVE SEX WITH MEN IN BEN TRE PROVINCE PERIOD 2014 – 2018 Ngo Van Tan1*, Nguyen Trung Kien2, Le Thanh Tai2 1. Ben Tre Department of Health 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: The rate of sexually transmitted diseases (STDs) among men who have sexwith men (MSM) is high, the development of HIV/AIDS in MSM community is very complicated,difficult to control. In Ben Tre, the implementation of the STIs prevention and control program inMSM from 2014 - 2018 aims to improve knowledge of STIs prevention, increase the rate of safebehavior among MSM contributing to reduce the prevalence of STIs in these groups. Objectives:Comparison of access to interventions for prevention of sexually transmitted diseases in MSM beforeand after the intervention (2014 - 2018) in Ben Tre Province. Materials and methods: Non-controlled community intervention research on MSM in Ben Tre province. Results: Comparison ofresults before and after the intervention showed that the rate of MSM receivinginformation/documents for MSM about safe sex increased from 53.3% to 90.7%, get free condomsis 53.3% to 91.8%. The rate of receiving free lubricants increased from 44.9% to 89.2%. Thedifference was statistically significant with p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/20202018 có khoảng 2000 MSM, tình hình lây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Bệnh lây truyền qua đường tình dục Giáo dục viên đồng đẳng Phòng chống HIV/AIDSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
10 trang 199 1 0
-
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0