Danh mục

Đánh giá sự tuân thủ điều trị thuốc loãng xương Alendronate và Ibandronate tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.42 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá sự tuân thủ điều trị thuốc loãng xương Alendronate và Ibandronate ở bệnh nhân loãng xương và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 36 bệnh nhân được chẩn đoán loãng xương điều trị nội trú tại khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai, được đánh giá tuân thủ điều trị bằng thang điểm Morisky thông qua phỏng vấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tuân thủ điều trị thuốc loãng xương Alendronate và Ibandronate tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC LOÃNG XƯƠNG ALENDRONATE VÀ IBANDRONATE TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI Nguyễn Văn Hiếu*, Trần Thị Tô Châu**TÓM TẮT 41 SUMMARY Mục đích: Đánh giá sự tuân thủ điều trị thuốc ADHERENCE TO MONTHLYloãng xương Alendronate và Ibandronate ở bệnh IBANDRONATE AND WEEKLY ORALnhân loãng xương và tìm hiểu các yếu tố ảnh BISPHOSPHONATES ALENDRONATEhưởng đến tuân thủ điều trị. IN WOMEN Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 36 Aim: To assess the compliance withbệnh nhân được chẩn đoán loãng xương điều trị osteoporosis drugs Alendronat and Ibandronat innội trú tại khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch patients with osteoporosis and to understand theMai, được đánh giá tuân thủ điều trị bằng thang factors affecting adherence.điểm Morisky thông qua phỏng vấn. Patients and methods: We analysed 36 Kết quả nghiên cứu: 36 bệnh nhân nữ, độ patients diagnosed with osteoporosis at thetuổi trung bình 68.03 ±10.35, mật độ xương Department of Osteoarthritis, Bach Mai Hospital,trung bình Tscore CXD/CSTL: -1.72/-3.26. Có were assessed for adherence with Morisky scale26 bệnh nhân tuân thủ điều trị, chiếm 72.3%, through interviews.trong đó 19.4% tuân thủ cao, 52.8% tuân thủ Results: 36 female patients, mean age 68.03 ±trung bình. Có 10 bệnh nhân không tuân thủ điều 10.35, average bone density Tscore CXD /trị, chiếm 27.8%. Tỷ lệ không tuân thủ của nhóm CSTL: -1.72 / -3.26. There were 26 patients whoIbandronate và Alendronate lần lượt là 25% và complied with the treatment, accounting for31.3%. 72.3%, of which 19.4% were high, 52.8% were Kết luận: Tỷ lệ không tuân thủ điều trị thuốc moderate. There were 10 patients who did notloãng xương nhóm biphosphonate cao. Tỷ lệ tuân comply with the treatment, accounting forthủ điều trị của nhóm thuốc uống hàng tháng cao 27.8%. and Alendronat 25% and 31.3%hơn của nhóm thuốc uống hàng tuần. respectively. Từ khóa: Tuân thủ điều trị, biphosphonate. Conclusion: The rate of non-adherence oral bisphosphonate for treatment osteoporosis is high. Adherence to bisphosphonates may be superior for monthly treatment than for weekly treatment.*Nội trú nội khóa 43, trường Đại học Y Hà Nội Keywords: Adherence, Bisphosphonates,** Khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai Compliance. Osteoporosis, Persistence,Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Hiếu Treatment regimenEmail: vanhieuy@gmail.comNgày nhận bài: 13.6.2020Ngày phản biện khoa học: 20.6.2020Ngày duyệt bài: 21.6.2020 291 HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XVII – VRA 2020I. ĐẶT VẤN ĐỀ được kê bao gồm thời gian sử dụng thuốc, Loãng xương là một vấn đề đang được liều dùng và số lần dùng nhưng để đo lườngquan tâm rất nhiều hiện nay. Loãng xương tuân thủ là một thách thức. Các phương phápđược đặc trưng bởi sự giảm khối lượng đánh giá trực tiếp như định lượng trực tiếpxương và tổn thương vi cấu trúc của tổ chức nồng độ thuốc trong máu hoặc định lượngxương, gây hậu quả làm xương giảm độ chắc dấu sinh học trong máu khó thực hiện trongvà dễ gãy [1]. Ở Việt Nam, theo một nghiên lâm sàng. Các nghiên cứu gián tiếp qua bảngcứu dịch tễ học cho thấy có khoảng 20% phụ câu hỏi phỏng vấn dựa vào thang điểm đãnữ trên 60 tuổi có triệu chứng loãng xương. được kiểm chứng được áp dụng phổ biếnHậu quả nghiêm trọng nhất của loãng xương trên lâm sàng. Trong đó, thang đo tuân thủlà gãy xương [2]. Gãy xương do loãng xương thuốc (MMAS-8), ban đầu được phát triểncó tần suất trong cộng đồng cao, ảnh hưởng như một biện pháp tự báo cáo về tuân thủnhiều đến chất lượng sống của người bệnh và điều trị thuốc tăng huyết áp, đã được sửa đổilà gánh nặng kinh tế cho cộng đồng. Đặc biệt để đánh giá tuân thủ điều trị thuốc loãngtỷ lệ tử vong do gãy xương do loãng xương xương đường uống áp dụng phổ biến, rộngkhá cao. Tại Việt Nam ước tính số người gãy rãi với độ tin cậy và chính xác cao, hợp lý đểcổ xương đùi do loãng xương năm 2010 là xác định nhanh tuân thủ điều trị trong một26000 người và đến năm 2030 sẽ là 41000 khoảng thời gian ngắn. Thang MMAS-8người. Chính vì vậy vấn đề điều trị loãng đánh giá mức độ tuân thủ dựa trên sự quênxương mang tính thời sự cao và rất cần thiết. thuốc của bệnh nhân, ảnh hưởng của tácBiphosphonate là loại thuốc chống huỷ dụng phụ, nguyên nhân, thái độ, hành vi tuânxương được sử dụng hàng đầu trong điều trị thủ sử dụng thuốc. Các câu hỏi được thiết kếloãng xương hiện nay, trong đó có dễ hiểu cùng với độ tin cậy Cronbach’s alphaAlendronate và Ibandronate là những là 0,83 , cao hơn mức chấp nhận được là 0,7,biphosphonate đường uống đã được chứng thang MMAS-8 [5]. Thực tế ở Việt Nam, đãminh có hiệu quả trong phòn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: