Đánh giá sự tương thích các ngôn ngữ lập trình trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm so với nhu cầu thị trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.94 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành đánh giá sự tương thích các ngôn ngữ lập trình trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một so với nhu cầu thị trường. Trên cơ sở đánh giá, chúng tôi cũng đề xuất các cải tiến nhằm giúp chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tương thích các ngôn ngữ lập trình trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm so với nhu cầu thị trường ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHTRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM SO VỚI NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Hồ Đắc Hưng 1 1. Viện Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Thủ Dầu Một, email: hunghd@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Ngôn ngữ lập trình là một thành tố không thể thiếu trong ngành Kỹ thuật phần mềm nóiriêng và lĩnh vực Công nghệ thông tin nói chung. Ngôn ngữ lập trình là công cụ chủ đạo trongviệc chuyển đổi nhưng bản thiết kế thành các chương trình, hệ thống thực tế. Hiện nay, có rấtnhiều ngôn ngữ lập trình được sử dụng. Tuy nhiên, mỗi một ngôn ngữ lại có ưu nhược điểm cũngnhư mục đích đặc thù rất riêng biệt. Thêm vào đó, các yêu cầu của dự án cũng ảnh hưởng đếnviệc lựa chọn ngôn ngữ lập trình. Một trong những vấn đề nổi bật ở thị trường Việt Nam là việcđào tạo lại ngôn ngữ lập trình cho nhân sự mới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc các công typhải bỏ một chi phí lớn để đào tạo lại ngôn ngữ lập trình cho nhân sự mới nhưng nguyên nhâncốt lõi là việc các chương trình đào tạo chưa đáp ứng đúng về ngôn ngữ lập trình. Trong nghiêncứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá sự tương thích các ngôn ngữ lập trình trong chương trìnhđào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một so với nhu cầu thị trường.Trên cơ sở đánh giá, chúng tôi cũng đề xuất các cải tiến nhằm giúp chương trình đào tạo ngànhKỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Từ khóa: Cải tiến chương trình; Kỹ thuật phần mềm; Ngôn ngữ lập trình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày càng nhiều đơn vị giáo dục đại học đang giới thiệu các phương pháp cải tiến liêntục nhằm nâng cao hiệu suất và hiệu quả hoạt động (O’Reilly và các cộng sự; 2018). Điều nàycũng thể hiện rõ ràng trong kiểm định giáo dục đại học khi cải tiến liên tục luôn là một khíacạnh được quan tâm trong các bộ chuẩn kiểm định chất lượng (Thalner và các cộng sự;2005).Cải tiến liên tục sẽ đem lại nhiều kết quả cho các bên liên quan của chương trình đào tạo. Tuynhiên, đối với sinh viên, cải tiến liên tục sẽ khiến khoảng cách giữa năng lực của sinh viên càngtiệm cận gần với nhu cầu của thị trường. Các học phần trong chương trình đào tạo ngành Kỹthuật phần mềm nói riêng và lĩnh vực Công nghệ thông tin nói chung được cải tiến không chỉvề cấu trúc, cách tiếp cận, phương pháp đánh giá mà còn ở cả công nghệ và ngôn ngữ lập trình(Medeiros và các cộng sự; 2018). Ngôn ngữ lập trình đóng vai trò là xương sống của kỷ nguyên kỹ thuật số, hỗ trợ mọi thứ,từ phát triển phần mềm đến ứng dụng web, trí tuệ nhân tạo (Raiba và các cộng sự; 2015). Vớivô số ngôn ngữ lập trình hiện có, các nhà phát triển có vô số lựa chọn để lựa chọn tùy thuộcvào nhu cầu cụ thể của dự án của họ. Việc giảng dạy các ngôn ngữ lập trình trong đào tạo đạihọc được kỳ vọng sẽ cung cấp cho sinh viên khả năng lập trình tương ứng hoặc hỗ trợ tư duylập trình để tiếp cận các ngôn ngữ lập trình mới một cách nhanh chóng. Do đó, các học phầntrong chương trình đào tạo cần bố trí sử dụng các công nghệ, ngộ ngữ lập trình một cách hợplý để đảm bảo sự tương thích. 516 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá sự phù hợp của các ngôn ngữ lậptrình được giảng dạy trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại họcThủ Dầu Một so với nhu cầu thị trường.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một được triển khai đào tạo từnăm 2013 với mục tiêu giúp sinh viên có khả năng nhận diện, phân tích, thiết kế và phát triểncác giải pháp công nghệ để giải quyết các vấn đề đương đại một cách chuyên nghiệp và sángtạo đóng góp cho sự phát triển của ngành Kỹ thuật phần mềm và các lĩnh vực liên quan; lãnhđạo và tham gia các nhóm, các dự án quốc gia và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa; đáp ứngcác xu hướng công nghệ hiện đại, thực hiện trách nhiệm xã hội và tối đa hóa lợi ích cho cộngđồng. Hiện ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một đã được kiểm địnhtheo chuẩn quốc tế The ASEAN University Network-Quality Assurance (AUN-QA). Qua nhiều đợt cải tiến giữa chu kỳ và cuối chu kỳ, đến nay, chương trình đào tạo ngànhKỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một được tổ thức thành 02 giai đoạn gồm giaiđoạn học phần chung và giai đoạn chuyên ngành-chuyên sâu. Trọng tâm của chương trình tậptrung vào định hướng ứng dụng với các nhánh phát triển ứng dụng web, ứng dụng di động, ứngdụng desktop, ứng dụng game (Hình 1). Việc cải tiến chương trình đào tạo được thực hiện thường xuyên theo các mốc hàng năm,giữa chu kỳ, cuối chu kỳ với sự tham gia sâu sát của các bên liên quan để mang lại những cậpnhật tốt nhất theo định hướng đầu ra của ngành Kỹ thuật phần mềm (Kadiru và các cộng sự;2013). N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tương thích các ngôn ngữ lập trình trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm so với nhu cầu thị trường ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHTRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM SO VỚI NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Hồ Đắc Hưng 1 1. Viện Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Thủ Dầu Một, email: hunghd@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Ngôn ngữ lập trình là một thành tố không thể thiếu trong ngành Kỹ thuật phần mềm nóiriêng và lĩnh vực Công nghệ thông tin nói chung. Ngôn ngữ lập trình là công cụ chủ đạo trongviệc chuyển đổi nhưng bản thiết kế thành các chương trình, hệ thống thực tế. Hiện nay, có rấtnhiều ngôn ngữ lập trình được sử dụng. Tuy nhiên, mỗi một ngôn ngữ lại có ưu nhược điểm cũngnhư mục đích đặc thù rất riêng biệt. Thêm vào đó, các yêu cầu của dự án cũng ảnh hưởng đếnviệc lựa chọn ngôn ngữ lập trình. Một trong những vấn đề nổi bật ở thị trường Việt Nam là việcđào tạo lại ngôn ngữ lập trình cho nhân sự mới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc các công typhải bỏ một chi phí lớn để đào tạo lại ngôn ngữ lập trình cho nhân sự mới nhưng nguyên nhâncốt lõi là việc các chương trình đào tạo chưa đáp ứng đúng về ngôn ngữ lập trình. Trong nghiêncứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá sự tương thích các ngôn ngữ lập trình trong chương trìnhđào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một so với nhu cầu thị trường.Trên cơ sở đánh giá, chúng tôi cũng đề xuất các cải tiến nhằm giúp chương trình đào tạo ngànhKỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Từ khóa: Cải tiến chương trình; Kỹ thuật phần mềm; Ngôn ngữ lập trình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày càng nhiều đơn vị giáo dục đại học đang giới thiệu các phương pháp cải tiến liêntục nhằm nâng cao hiệu suất và hiệu quả hoạt động (O’Reilly và các cộng sự; 2018). Điều nàycũng thể hiện rõ ràng trong kiểm định giáo dục đại học khi cải tiến liên tục luôn là một khíacạnh được quan tâm trong các bộ chuẩn kiểm định chất lượng (Thalner và các cộng sự;2005).Cải tiến liên tục sẽ đem lại nhiều kết quả cho các bên liên quan của chương trình đào tạo. Tuynhiên, đối với sinh viên, cải tiến liên tục sẽ khiến khoảng cách giữa năng lực của sinh viên càngtiệm cận gần với nhu cầu của thị trường. Các học phần trong chương trình đào tạo ngành Kỹthuật phần mềm nói riêng và lĩnh vực Công nghệ thông tin nói chung được cải tiến không chỉvề cấu trúc, cách tiếp cận, phương pháp đánh giá mà còn ở cả công nghệ và ngôn ngữ lập trình(Medeiros và các cộng sự; 2018). Ngôn ngữ lập trình đóng vai trò là xương sống của kỷ nguyên kỹ thuật số, hỗ trợ mọi thứ,từ phát triển phần mềm đến ứng dụng web, trí tuệ nhân tạo (Raiba và các cộng sự; 2015). Vớivô số ngôn ngữ lập trình hiện có, các nhà phát triển có vô số lựa chọn để lựa chọn tùy thuộcvào nhu cầu cụ thể của dự án của họ. Việc giảng dạy các ngôn ngữ lập trình trong đào tạo đạihọc được kỳ vọng sẽ cung cấp cho sinh viên khả năng lập trình tương ứng hoặc hỗ trợ tư duylập trình để tiếp cận các ngôn ngữ lập trình mới một cách nhanh chóng. Do đó, các học phầntrong chương trình đào tạo cần bố trí sử dụng các công nghệ, ngộ ngữ lập trình một cách hợplý để đảm bảo sự tương thích. 516 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá sự phù hợp của các ngôn ngữ lậptrình được giảng dạy trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại họcThủ Dầu Một so với nhu cầu thị trường.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một được triển khai đào tạo từnăm 2013 với mục tiêu giúp sinh viên có khả năng nhận diện, phân tích, thiết kế và phát triểncác giải pháp công nghệ để giải quyết các vấn đề đương đại một cách chuyên nghiệp và sángtạo đóng góp cho sự phát triển của ngành Kỹ thuật phần mềm và các lĩnh vực liên quan; lãnhđạo và tham gia các nhóm, các dự án quốc gia và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa; đáp ứngcác xu hướng công nghệ hiện đại, thực hiện trách nhiệm xã hội và tối đa hóa lợi ích cho cộngđồng. Hiện ngành Kỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một đã được kiểm địnhtheo chuẩn quốc tế The ASEAN University Network-Quality Assurance (AUN-QA). Qua nhiều đợt cải tiến giữa chu kỳ và cuối chu kỳ, đến nay, chương trình đào tạo ngànhKỹ thuật phần mềm của trường Đại học Thủ Dầu Một được tổ thức thành 02 giai đoạn gồm giaiđoạn học phần chung và giai đoạn chuyên ngành-chuyên sâu. Trọng tâm của chương trình tậptrung vào định hướng ứng dụng với các nhánh phát triển ứng dụng web, ứng dụng di động, ứngdụng desktop, ứng dụng game (Hình 1). Việc cải tiến chương trình đào tạo được thực hiện thường xuyên theo các mốc hàng năm,giữa chu kỳ, cuối chu kỳ với sự tham gia sâu sát của các bên liên quan để mang lại những cậpnhật tốt nhất theo định hướng đầu ra của ngành Kỹ thuật phần mềm (Kadiru và các cộng sự;2013). N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình Đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm Giáo dục đại học Đại học Thủ Dầu Một Đào tạo đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 255 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 245 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 244 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 228 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 204 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 197 1 0 -
27 trang 189 0 0